Quả Trâu Cổ - 'Vàng Mọc Dại' Được Săn Lùng Với Giá Cao
-
Bệnh ra Mồ hôi trộm là hiện tượng ra mồ hôi không liên quan đến nhiệt độ môi trường và chỉ khi ngủ mới bị. Trẻ ra mồ hôi trộm nhiều hơn người lớn vì hệ thần kinh thực vật chưa hoàn thiện, dễ rối loạn. Nguyên nhân theo Đông y là do âm hư, không nuôi dưỡng...
Theo Y học cổ truyền, Bèo hoa dâu Có tác dụng kháng sinh, lợi tiểu. Cả cây sắc uống chữa sốt, chữa ho và làm thuốc lợi tiểu tiện.
Cây cảnh trồng trong nhà ngoài tác dụng trang trí đẹp cho ngôi nhà nó còn tốt cho sức khỏe của bạn nhưng không phải loại cây nào bạn cũng để trong phòng ngủ được hãy cùng tìm hiểu nhưng cây để trong phòng ngủ dưới đây.
Ngày 9/8, ThS Nguyễn Đình Hưng, Giám đốc Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn cho biết, từ ngày 20-24/8, bệnh viện sẽ tổ chức chương trình khám và phẫu thuật dị tật cơ xương khớp trẻ em và hội thảo phẫu thuật chỉnh hình nhi lần thứ hai.
Chất mới phát hiện từ cây đỉnh tùng được tách chiết thành hoạt chất để tác động lên tế bào ung thư nuôi cấy trong phòng thí nghiệm. Kết quả, các tế bào ung thư biểu mô (KB), ung thư gan (Hep-G2), ung thư phổi (LU) và vú, bị ức chế rất mạnh.
Qua tìm hiểu ở hơn 18 tỉnh của Việt Nam, bốn tỉnh của Thái Lan và ba tỉnh của Sri Lanka, tôi nhận thấy quả gấc trồng tại Việt Nam là tốt nhất. Gấc tại đất nước chúng ta có hàm lượng dinh dưỡng cao, hoạt tính chống ung thư mạnh mẽ và lợi ích đa dạng nhất,...
Theo Đông Y, Cây và rễ hạ nhiệt, bổ và gây nôn; lá có tác dụng làm ra mồ hôi và hạ nhiệt. Cây được dùng chữa sốt gián cách, ho gà, viêm màng bụng khi đẻ và cũng dùng trị cảm nóng và cảm lạnh. Dân gian thường dùng rễ củ nấu nước uống làm thuốc bổ mát (nên...
Theo Đông Y, Hài nhi cúc Vị cay, hơi ngọt, tính bình; có tác dụng trừ thấp nhiệt, tiêu thực tích, thanh nhiệt giải độc, tán kết tiêu thũng, lợi niệu. cây được dùng trị: Viêm amygdal, viêm xoang miệng do nấm mốc, viêm họng; Bụng trướng đau cấp tính; Ghẻ lở...
Phương pháp hiệu quả nhất để phát hiện sớm ung thư đường tiêu hoá là kiểm tra định kỳ với các xét nghiệm phù hợp khi bệnh chưa có dấu hiệu rõ ràng. Điều này góp phần nâng cao chất lượng sống và giảm chi phí điều trị của người bệnh.
Bệnh Viêm thực quản là căn bệnh phổ biến làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của nhiều người, nhưng chúng ta còn chưa nhận thức đúng được sự nguy hiểm của bệnh. Khi bệnh trở nên trầm trọng thì người bệnh mới tìm cách điều trị. Do đó, việc phát hiện dấu...
Theo Đông Y, Húng giổi Cây có vị cay, tính nóng, mùi thơm dịu, có tác dụng kích thích sự hấp thụ, làm ra mồ hôi, lợi tiểu, lương huyết, giảm đau. Quả có vị ngọt và cay, tính mát; kích thích thị lực. Hoa có tính chất lợi tiểu, bổ thần kinh. Cành lá được dù...
Theo Đông Y, Hành tây được chỉ dẫn dùng trong để trị mệt mỏi, suy nhược cơ thể và thần kinh, chứng ít nước tiểu; bí dịch, thuỷ thũng, thừa urê huyết, tăng chlorur huyết, lên men ruột, đau sinh dục tiết niệu, đau ngực, cúm, mất trương lực tiêu hoá, mất cân...
Cây đậu ngự Quả hạt non có thể ăn xào, nấu chè. Hạt già bóc vỏ dùng hấp cơm hoặc nấu chè đường ăn có giá trị dinh dưỡng cao. Hạt còn được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày và đau ruột. hãy cùng tìm hiểu những hướng dẫn dưới đây để tự chế biết những món ăn dầ...
Cây Dây chẽ ba Cành lá thường được dùng nấu nước tắm cho phụ nữ sau khi sinh đẻ cho mau lại sức. Lá giã đắp chữa ghẻ, mụn nhọt, bắp chuối; cũng có thể dùng lá nấu nước tắm và nấu thành cao đặc để bôi nhiều lần trong ngày. Rễ sao vàng sắc nước uống chữa ph...
Theo Đông Y, Cải cúc có vị ngọt nhạt, hơi đắng, the, mùi thơm, tính mát, được xem như một loại rau giúp khai vị làm ăn ngon, giúp tiêu hoá, trừ đờm, tán phong nhiệt. Cải cúc có thể dùng ăn sống như xà lách, chế dầu giấm, ăn với lẩu, nấu canh... Còn dùng l...
PGS Nguyễn Thị Hoài, Trưởng khoa Dược, Đại học Y Dược (Đại học Huế) biết đến cây bù dẻ tía thật tình cờ. Chị kể, từ xưa đã nghe chuyện những ông lang, bà mế vùng dân tộc có bài thuốc chữa khỏi nhiều bệnh. Để kiểm nghiệm, chị tìm về bản làng, thu thập mẫu...