Quả Trâu Cổ - 'Vàng Mọc Dại' Được Săn Lùng Với Giá Cao
-
Quả mơ (có nơi gọi là quả mai) thường được ngâm làm thức uống giải khát mùa hè được nhiều người ưa thích. Không những thế, quả mơ còn có tác dụng làm thuốc chữa nhiều bệnh.
Nha đam đường phèn giúp giải nhiệt. Với nguyên liệu và công thức đơn giản, bạn có thể tự làm vài ly nha đam giải nhiệt cho cả nhà trong những ngày hè oi bức này.
Theo Đông y, đường phèn vị ngọt, tính bình; vào kinh tỳ và phế. Công năng chủ trị: bổ trung ích khí, hòa vị, nhuận phế, chỉ khái, trừ đàm. Trong dân gian, đường phèn thường được biết nhiều trong việc dùng làm bài thuốc trị ho. Có một số cách dùng đường ph...
Rượu chuối hột trong dân gian được dùng để trị bệnh sỏi thận, đau dạ dày, kích thích tiêu hóa, bổ thận lợi tiểu, chữa đau lưng mệt mỏi, trị biếng ăn, mất ngủ, cảm sốt, táo bón, hắc lào... Điều đặc biệt, loại rượu này còn có tác dụng tăng cường sinh lý phá...
Toàn thân cây chuối hột rừng đều có thể làm thuốc chữa nhiều loại bệnh khác nhau. Trái chuối hột rừng có tác dụng chữa bệnh tiểu đường, viêm thận, tăng huyết áp. Có bài thuốc dân gian cho rằng khoét cây chuối hột rừng ở gần gốc, lấy nước từ thân cây uống,...
Hen suyễn (hay còn gọi là hen phế quản) là tình trạng viêm nhiễm mạn tính ở đường hô hấp, dẫn đến ho, khó thở, tức ngực từng cơn do sự co thắt của phế quản. Người bị bệnh hen muốn ho để tống các chất nhầy ra ngoài. Nếu các dấu hiệu này xuất hiện thường xu...
Theo Đông Y, Hành biển Vị ngọt và hắc đắng, không mùi, tính mát, hơi độc; có tác dụng trợ tim, lợi tiểu, long đờm, tiêu viêm. ở châu Âu, châu Phi, người ta dùng nước ngâm và nước sắc hoa để diệt sâu bọ. Dùng làm thuốc thông tiểu, nhất là trong viêm thận v...
Theo y học hiện đại, khàn tiếng là do thanh quản bị viêm, do bị kích ứng hoặc tổn thương của dây thanh âm. Nguyên nhân có thể do những rối loạn thực thể hoặc rối loạn cơ năng của bộ phận phát âm gây ra. Điều trị khàn tiếng phải tùy theo thể bệnh.
Rất nhiều loại củ sâm có hình dáng hao hao giống hình người, đặc biệt là Nhân sâm, do đó một số vị thuốc khác không thuộc chi, họ sâm nhưng có hình dáng củ tương tự cũng thường được gọi là sâm. Thêm vào đó, sâm là một vị thuốc bổ nên nhiều vị thuốc khác c...
Theo Trung y, câu kỷ tử có vị ngọt, tính bình, sở hữu công dụng dưỡng gan, sáng mắt, ích tinh, chủ trị các chứng nóng trong, phong hàn, sinh tinh huyết, điều trị cơ thể hư nhược, mạnh gân cốt…
Theo Đông y cho rằng cây lu lu có vị đắng, tính rất lạnh. Có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, hoạt huyết, tiêu thũng. Dùng để chữa đinh nhọt, ung thũng, đơn độc, viêm khí quản mạn tính, viêm thận cấp tính, bị ngã đánh sai khớp chấn thương..
Các thành phần có chứa trong củ đậu là đường, tinh bột, phốt pho và canxi rất tốt cho cơ thể. Nhờ đó, củ đậu được coi là có vai trò rất lớn đối với sức khỏe và vẻ đẹp của cơ thể chúng ta. Cây Củ đậu hay Củ sắn, có tên khoa học: Pachyrrhizus erosus (L.),...
Nguyên nhân là do thấp nhiệt ngăn trở sự sơ tiết của can đởm, làm cho chức năng của can đởm bị tổn thương hoặc do thấp nhiệt theo đường kinh dồn xuống mà gây nên. Chứng này có thể do cảm nhiễm ngoại tà thấp nhiệt hoặc do ăn nhiều các thức ăn béo ngọt, cay...
Theo Đông y, Rau mác có vị ngọt, hơi đắng, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng , lợi niệu. Ở Việt Nam còn dùng cả cây sắc uống giải nhiệt, chữa cảm nắng. Củ làm thuốc bổ dưỡng, thuốc cầm máu, chữa mụn nhọt.
Chanh có thể ngăn chặn hầu hết các bệnh thường gặp.Tuy nhiên, nó cũng có một số tác dụng phụ nghiêm trọng nếu bị lạm dụng.
Theo Đông y, đương quy có vị ngọt cay, tính ôn, vào 3 kinh: tâm, can, tỳ có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, nhuận táo, hoạt trường, điều huyết, thông kinh. Nó là thuốc đầu vị trong các chữa bệnh của phụ nữ, đồng thời dùng nhiều trong các đơn thuốc bổ và th...