Quả Trâu Cổ - 'Vàng Mọc Dại' Được Săn Lùng Với Giá Cao
-
Theo Đông y, bạch cập vị đắng, tính bình; vào phế, thận. Có tác dụng: Chỉ huyết, tiêu thũng, thu liễm, sinh cơ. Trị khái huyết, thổ huyết, chấn thương bên ngoài có chảy máu, mụn nhọt sưng nề,… Ngày dùng 4 - 20g, bằng cách hãm sắc, nấu.
Y học cổ truyền có nhiều cây thảo dược điều trị, hỗ trợ bệnh lý tim mạch rất tốt. Xin giới thiệu một số cây có tác dụng trong bệnh lý tim mạch thông qua một số hoạt chất có chứa trong vị dược liệu từ cây.
Theo Đông y, thạch vĩ vị đắng ngọt, tính hơi hàn; vào kinh phế và bàng quang. Có tác dụng lợi thủy thông lâm, hóa đàm chỉ khái, cầm máu. Trị các chứng lâm, phù thũng, ho, băng lậu, thổ huyết, nục huyết.
Những ngày nắng nóng, cơ thể mệt mỏi, nhức đầu, hoa mắt chóng mặt, tinh thần uể oải, khát nước, có thể vã mồ hôi, tiểu tiện sẻn đỏ... Mùa hè cũng làm chức năng tiêu hóa suy giảm do thử nhiệt kèm theo thấp khí ảnh hưởng đến khí cơ, xuất hiện các chứng tiêu...
Cây dứa dại còn có tên gọi là dứa gỗ, dứa gai. Đông y gọi tên là lỗ cổ tử, sơn ba la (dứa núi), dã ba la (dứa dại). Tên khoa học là padanus tectorius soland. Dứa dại mọc hoang ở nhiều nơi, được trồng làm cây cảnh, một số nơi còn dùng để ăn. Ngoài quả thì...
Gạo là thành phần quan trong bữa ăn của nhân dân ta, bồi bổ cho cơ thể và đem lại cân bằng cho cơ thể. Hạt thóc đã ngâm cho nẩy mầm rồi phơi khô gọi là cốc nha, đạo nha dùng thay cho mạch nha, giúp sự tiêu hoá và là thức ăn có tinh bột có tác dụng rất tốt...
Theo Đông Y, Hạt có vị ngọt, hơi đắng, tính ấm, có tác dụng hành khí tán kết, khư hàn chỉ thống. Cùi có vị ngọt chua, tính mát; có tác dụng mát phổi, bổ tỳ, khoan khoái, bớt bốc nóng, nặng đầu. Hạt dùng chữa đau dạ dày, đau ruột non, đau tinh hoàn. Cùi vả...
Cây lạc tiên tây (Passifiora incarnata) còn gọi là chanh dây hay chanh leo, là một trong chỉ một số ít của hơn 450 loài chi lạc tiên (Passiflora) phát triển ở ôn đới Bắc Mỹ. Phần lớn các loài lạc tiên được tìm thấy ở vùng nhiệt đới Hoa Kỳ. Khoảng 20 loài...
Theo Đông Y, Quả nho có vị ngọt, chua, tính bình; có tác dụng bổ khí huyết, cường gân cốt, lợi tiểu tiện, nhuận tràng, lợi tiêu hoá. Rễ Nho có vị ngọt, chát, tính bình; có tác dụng khư phong thấp, nối gân, lợi niệu. Dây lá Nho có vị ngọt, chát, tính bình;...
Theo Đông Y, Ngô có vị ngọt, tính bình; có tác dụng lợi niệu tiêu thũng, bình can, lợi đàm. Râu Ngô làm tăng bài tiết nước tiểu, tăng sự bài tiết của mật, làm nước mật lỏng ra, tỷ trọng nước mật giảm, lượng protrombin trong máu tăng. Thường dùng chữa: Viê...
Củ dùng ăn, nấu canh, nấu chè, làm mứt, là loại thức ăn bổ mát. Cũng được dùng làm thuốc cầm máu. Khi nghiền củ thành một chất dịch như sữa, dịch này có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của Staphylococcus và Bacillus coli. Có tác giả cho là củ được dùng trị...
Hồng hoa có tên khoa học là Carthamus tinctorius L, họ Cúc (Asteraceae). Hồng hoa được dùng chữa bế kinh, đau kinh, ứ huyết sau khi đẻ, khí hư, viêm tử cung, viêm buồng trứng. Còn dùng chữa viêm phổi, viêm dạ dày, tổn thương do bị ngã hay bị đánh ứ huyết...
Theo Đông y, cà pháo vị ngọt, tính hàn, có tác dụng tán huyết, tiêu viêm, chỉ thống, nhuận tràng, lợi tiểu, trị thũng thấp độc, trừ hòn cục trong bụng, ho lao. Cà pháo còn gọi là cà gai hoa trắng, tên khoa học là Solanum torum. Nó là cây nhỏ, lá xẻ thùy n...
Theo Đông y, Trong y học dân gian, quả Cà được xem như có vị ngọt, tính lạnh, có ít độc, có tác dụng tán huyết ứ, tiêu sưng viêm. Quả Cà xanh có thể luộc ăn, làm nộm, ăn xào. Quả già dùng muối xổi để ăn dần; nếu muối mặn để được hằng năm, ăn dòn như nổ tr...
Cải thảo có vị ngọt, tính mát, có tác dụng hạ khí, thanh nhiệt nhuận thấp, tức là làm mềm cổ họng, bớt rát, đỡ ho; và Có thể dùng nấu canh ăn như các loại rau cải khác, làm nước canh cơ bản trong bữa ăn; cũng có thể nấu canh với jambông, gà, vịt, xương lợ...
Thường được dùng trị: Cảm mạo, bạch hầu, viêm amygdal, viêm họng; Kiết lỵ, sốt thương hàn; Thấp khớp đau nhức xương, đau lưng. Lá dùng ngoài trị đòn ngã tổn thương, vết thương chảy máu, rắn cắn, viêm mủ da, đụng giập.