Lợi ích vượt trội khi tham gia mua sắm và kinh doanh trên sàn thương mại điện tử Temu
-
Theo đông y, dược liệu Khoai vạc Củ tươi chát, được dùng thay củ Mài làm Hoài sơn, với tác dụng bổ tỳ thận nhưng hoạt lực kém hơn. Người ta thường dùng củ ăn như Khoai vừa lành vừa bổ dưỡng. Lương y Lê Trần Đức cho biết trong trường hợp kém ăn, gầy gò hay...
Theo đông y, dược liệu Khoai rạng Vào lúc khan hiếm lương thực, người ta đào củ Khoai rạng về nấu ăn. Cũng được trồng để lấy củ làm thuốc thạy Củ mài, nhưng không làm dược tá được trong bào chế thuốc viên, vì chất bột không dính. Cũng dùng như Khoai vạc (...
Theo đông y, Khoai nước Ta thường dùng củ nấu ăn với xôi hay nấu chè, làm bánh. Cuống lá cũng thường dùng làm rau ăn nhưng phải xát hoặc ngâm với muối để khỏi ngứa. Cũng dùng muối dưa ăn. Củ tươi giã nhỏ dùng đắp trị mụn nhọt có mủ. Dùng ngoài giã nhỏ trộ...
Ngày này vì sự thuận tiện, nhiều bà mẹ bỉm sửa có thói quen dùng máy hút sữa. Điều này tuy rất tiện lợi nhưng nếu không đảm bảo vệ sinh sẽ dễ gây ra những nguy hiểm khó lường.
Theo đông y, dược liệu Kro Ở Ấn độ, người ta dùng vỏ làm thuốc trị sốt rét. Lá giã ra và dùng đắp ngoài trị viêm quầng; nước hãm lá dùng diệt côn trùng. Gỗ hãm uống bổ. Dầu của nhân hạch dùng xoa ngoài trị thấp khớp.
Theo đông y, dược liệu Kỳ nam kiến Củ dùng làm thuốc chữa đau gan và đau bụng như Bí kỳ nam.
Theo đông y, dược liệu Khoai nưa Vị cay ngứa, tính ấm, có độc, có tác dụng hoá đờm, táo thấp, trừ phong co cứng, thông kinh lạc, khỏi đau nhức, ấm tỳ vị, khỏi nôn mửa, tán hạch, tiêu sưng tấy. Thường trồng lấy bột làm lương thực, lấy toàn cây và cành lá d...
Theo đông y, dược liệu Khoai na Vị cay, tính nóng, có độc. Củ có tác dụng lợi tiêu hoá, bổ dưỡng hồi phục sức khoẻ, lợi trung tiện. Cũng dùng như Khoai nưa. Ở Ấn độ người ta dùng để chữa trĩ và kiết lỵ. Nếu dùng tươi, nó tác dụng như một chất kích thích v...
Trong y học cổ truyền, thường dùng Dái củ. Nó có vị đắng, tính bình; có tác dụng tiêu viêm, tiêu sưng, long đờm, cầm máu. Người ta thường lấy dái củ luộc kỹ ăn. Dái khoai có độc nhưng khi rửa nhiều lần và luộc kỹ thì chất độc bị loại đi. Bột khoai dái cũn...
Theo đông y, dược liệu Khoai ca Rễ có vị đắng và gây buồn nôn. Toàn cây có vị đắng, mùi thơm yếu, có tác dụng bổ, kích thích, điều kinh, gây nôn. Toàn cây dùng trị ăn uống kém ngon, sốt rét định kỳ, thủy thũng
Theo đông y, dược liệu Khế tàu Quả làm se, lợi tiêu hoá, làm lạnh. Nạc rất chua, khó ăn tươi. Ở Ấn độ, thường dùng làm đồ hộp dạng xirô, hoặc dầm mắm. Người ta sử dụng quả dưới dạng món cary dùng trị trĩ và bệnh scorbut do thiếu vitamin C.
Theo đông y, dược liệu Khế rừng lá trinh nữ Ở Campuchia, dây dùng làm dây buộc rất bền và chắc. Người ta thường lấy dây đem ngâm trong rượu dùng làm thuốc kích thích và tráng dương.
Theo đông y, dược liệu Kháo vàng bông Vỏ cây được sử dụng ở Trung quốc làm thuốc giãn gân, tiêu thũng. Hạt ép dầu chế xà phòng và dầu bôi trơn.
Theo đông y, dược liệu Khảo quang Vỏ đỏ dùng chữa tê thấp, hậu sản, ăn không tiêu, đái vàng và đái mủ trắng.
Theo đông y, dược liệu Kháo nhậm Cây toả mùi thơm nồng. Vỏ nhớt có mùi đặc biệt. Quả chứa dầu đặc, có màu nâu và mùi vị đặc biệt. Vỏ làm nhang trầm. Gỗ có dác hồng và lõi trắng hay xám có ánh hồng, được dùng trong xây dựng và đóng đồ dùng thông thường.
Theo đông y, dược liệu Kháo lông nhung Vỏ tiết ra một chất lỏng nhầy dính khá giống với gôm arabic, và phần lỏng sẽ bốc hơi khi ta phơi, nhưng chất dính còn lại và bột ngấm nước sẽ dính lại với nhau. Bột phơi khô dùng làm cây nhang. Gỗ tốt được dùng làm đ...