Lợi ích vượt trội khi tham gia mua sắm và kinh doanh trên sàn thương mại điện tử Temu
-
Theo đông y, dược liệu Nàng nàng Cây có vị đắng, tính bình; có tác dụng hành huyết trục ứ, phá khí, thông trệ, trừ đờm tích, chỉ thũng trướng, dãn nở trường vị, lợi đại tiểu tiện. Là cây thuốc quen dùng chữa cảm nắng, cảm hàn, thương thực, nôn cả ra máu,...
Theo đông y, dược liệu Náng lá rộng Vị đắng, chát; có tác dụng gây sung huyết da. Hiện nay nhiều người trồng cây Trinh nữ hoàng cung lấy lá làm thuốc trị viêm tiền liệt tuyến. Chúng tôi xác định là thuộc loài trên. Cần tiếp tục nghiên cứu.
Theo đông y, dược liệu Náng hoa đỏ Hành có vị đắng, cay, tính mát; có tác dụng gây buồn nôn, làm dịu, làm nôn mửa, làm ra mồ hôi. Có độc đối với động vật nuôi. Hành được dùng trị bỏng, chín mé, nhọt; có khi được dùng như Náng hoa trắng trị tê thấp, phù th...
Theo đông y, dược liệu Nàng hai Toàn cây có độc, rất ngứa. Ở Ấn Độ, hạt cũng được dùng như hạt Mùi, dịch rễ dùng trị sốt kéo dài. Ở Java, người ta dùng cây để kích thích trâu chọi nhau.
Theo đông y, dược liệu Ná nang lá nguyên Dịch cây được dùng ở Java để chữa đái dầm; cũng dùng rửa mặt và trị mụn. Ở Sumatra, người ta giã lá ra đắp vào đầu trị đau đầu. ở nước ta, đồng bào Mường dùng vỏ thân để ăn trầu. Vỏ cũng cho sợi.
Theo đông y, dược liệu Ná nang Dân gian dùng cây làm thuốc chữa ngứa và nấm da (Viện Dược liệu).
Theo đông y, dược liệu Nấm xốp hồng Nấm có vị cay mạnh của Hồ tiêu và có mùi như mùi của Dứa; không độc. Nấm có thể dùng ăn, vì có vị cay nên có thể dùng làm gia vị.
Theo đông y, dược liệu Nam xích thược Có vị cay the, mùi thơm, tính nóng. Dân gian dùng trị cảm gió, chân tay lạnh: Nam xích thược, rễ Cam thảo cây, Hoắc hương, Tía tô, Ngải cứu, Dây gân, Rau Dền gai, mỗi thứ một nắm, sắc uống.
Theo đông y, dược liệu Nấm tán da cam Thịt nấm màu trắng, có mùi dễ chịu, thuộc loại nấm ăn ngon nổi tiếng của châu Âu. Nấm này được sử dụng ở Trung Quốc, xem như có hoạt tính kháng ung thư.
Theo Đông y, dược liệu Nấm tai mèo Nấm này ăn ngon, có thể nấu chín ăn mà cũng có thể dùng ăn sống với xà lách hoặc chế thành món ăn tráng miệng.
Theo đông y, dược liệu Nấm sữa Nấm ăn ngon. Còn có hoạt tính kháng nham, nhất là đối với bướu thịt S-180 và còn có thể ức chế báng nước.
Theo đông y , dược liệu Nấm phiến đốm chuông Lớp thịt mỏng, màu da sơn dương. Thịt không mùi, chứa những chất độc gây ảo giác.
Theo đông y, dược liệu Nấm mực Vị ngọt, tính hàn, có độc; có tác dụng ích trường vị, lý khí hoá đàm, giải độc tiêu thũng. Nấm có mùi vị yếu hoặc không có. Nấm còn non ăn được. Nhưng khi ăn nấm và uống với rượu thì lại gây độc 48 giờ sau bữa ăn, biểu hiện...
Theo Đông y, dược liệu Nam mộc hương Vị đắng, hơi cay, tính hàn; có tác dụng trừ lỵ, lợi tiểu, giúp tiêu hoá. Vỏ được sử dụng làm thuốc để trị lỵ và cùng dùng trị bí tiểu tiện; có khi dùng chữa thấp khớp.
Theo đó, trong y học cổ truyền, hạt cau có vị đắng, chát, tính ôn, vào các kinh tỳ, vị, đại tràng có tác dụng diệt trùng, tiêu tích, hành khí, lợi thủy. Hạt cau và hoạt chất arecolin (hoạt chất chính trong hạt cau) thường được dùng làm thuốc trị bệnh giun...
Theo đông y, dược liệu Quặn hoa Yersin Nhựa dùng đắp vết thương. Trung Quốc mà toàn cây có tác dụng cường gân cốt, bổ thận, hạ áp, được dùng chữa gân cốt đau nhức, thận hư, đau lưng, cao huyết áp và dùng ngoài trị gãy xương.