23 Cây Dược Liệu Quý Hiếm: Tinh Hoa Y Học Cổ Truyền Việt Nam
-
Theo y học cổ truyền Đơn kim Thường dùng chữa, Cảm mạo, sốt, viêm họng, Đau ruột thừa cấp, Viêm gan cấp, Viêm dạy dày ruột, đầy hơi, Thấp khớp đau khớp, Sốt rét, Trĩ, ngứa. Đơn buốt hay còn gọi đơn kim, quỷ châm, song nha lông, xuyến chi (Tên khoa học:...
Theo y học cổ truyền tất cả các bộ phận của rung rúc, đều có thể sử dụng làm thuốc. Lá và cành non cho vị thuốc gọi là lão thử nhĩ có vị hơi đắng, tính bình, không độc. Rễ cây rung rúc cho vị thuốc thiết bao kim có vị đắng, tính bình. Có tác dụng thông...
Đề án Phát triển vùng trồng cây Dược liệu giai đoạn 2016-2020 trên địa bàn huyện Đình Lập (568/ĐA-UBND ngày 26/7/2016)
Là tỉnh vùng cao biên giới nằm ở cực Bắc của Tổ quốc, Hà Giang có nhiều yếu tố phù hợp về khí hậu, thổ nhưỡng để trồng các loài cây dược liệu có giá trị kinh tế cao. Trong giai đoạn 2015-2020, tỉnh Hà Giang đang tập trung đẩy nhanh tiến độ triển khai phát...
Theo Đông y, trạch tả có vị ngọt, tính hàn, không độc, có tác dụng lợi tiểu, tiêu thũng, trừ thấp, kiện vị, giảm béo, thanh nhiệt. Tên thường gọi: Trạch tả, Tên khoa học: Alisma plantago - aquatica L., thuộc họ Trạch tả - Alismataceae.
Trồng cây dược liệu mang hiệu quả cao cho người nông dân Ninh Bình
Hiện nay, trong quá trình tìm hướng phát triển kinh tế nhằm nâng cao thu nhập cho người dân cũng như tạo bước đà trong xây dựng nông thôn mới của tỉnh, nhiều huyện đã vận động hội viên, nông dân trồng thêm giống cây dược liệu trạch tả. Kết quả cho...
Bạch chỉ còn có tên gọi khác là bách chiểu, chỉ hương, cửu lý trúc căn, đỗ nhược, hòe hoàn, lan hòe, linh chỉ, ly hiêu, phương hương... Cây cao 0,5-1m hay hơn, sống lâu năm. Thân hình trụ rỗng, không phân nhánh. Lá to có cuống, phần dưới phát triển thành...
Theo Đông y, bạch chỉ có tác dụng tán phong trừ thấp, thông khiếu, giảm đau, tiêu thũng trừ mủ. Cây bạch chỉ còn có tên gọi khác là bách chiểu, chỉ hương, cửu lý trúc căn, đỗ nhược, hòe hoàn, lan hòe, linh chỉ, ly hiêu, phương hương. Có tên khoa học: Ange...
Theo y học cổ truyền Cây Sâm Ruộng có Vị ngọt, hơi đắng, tính bình, có tác dụng dưỡng âm, chỉ huyết, chỉ khái hoá đàm. Cũng có tác dụng như Nam sa sâm Adenophora verticillata đối với các bệnh về đường hô hấp. có Tên khác: Sa Sâm Lá Nhỏ, Tên khoa học: Wah...
Theo Đông y, thổ phục linh có vị ngọt, nhạt, tính bình, vào 2 kinh can và vị, có tác dụng đào thải các chất cặn bã và giải độc. Dùng chữa phong thấp, đau khớp xương, lở ngứa ngoài da, ung thũng (ung nhọt sưng đau), giải độc do thủy ngân. Thổ phục linh, Dâ...
Hiện nay, người ta trồng atisô không những chỉ dùng lá bắc và đế hoa để ăn mà còn dùng làm thuốc. Hoạt chất chính của atisô là cynarine (Acide 1- 3 dicaféin quinic). Ngoài ra còn có inulin, inulinaza, tanin, các muối hữu cơ của các kim loại Kali, Canxi, M...
Theo Y học cổ truyền, Cây thuốc cỏ roi ngựa thường dùng để chữa ứ huyết, lỵ, điều kinh, sốt rét, lở ngứa; tẩy giun chỉ, sán; chữa cảm lạnh, viêm họng, ho gà, viêm dạ dày, viêm ruột, viêm gan, viêm da, viêm thận phù thũng, viêm đường tiết niệu (cả cây). Cỏ...
Theo đông y Niệt dó vị cay, đắng, tính lạnh, có độc, tiêu sưng, thủng, giảm đau, tán kết trục ứ, tiêu nước. Trị ho gà, hen suyễn, tuyến lâm ba kết hạch, viêm tuyến mang tai, viên amydal, phong hủi, ác sang, viêm phổi, bế kinh. Niệt dó, Dó niệt, Dó chuột -...
Rễ cây Xuyên tiêu dùng trị: Ðau nhức khớp xương, đòn ngã ứ đau, đau lưng nhức mỏi, phong thấp; tê bại; đòn ngã tổn thương; Ðau vùng thượng vị, đau răng, đau cổ họng; Rắn cắn, viêm mủ da, viêm da, uốn ván. Xuyên tiêu hay còn gọi sẻn, sang, sang láng, đắng...
Theo Đông y, Ngưu tất có vị đắng, chua mặn, tính bình; có tác dụng bổ can thận, mạnh gân cốt, phá ứ huyết, tiêu ung độc. Ngưu tất, hoài ngưu tất, cỏ xước hai răng, cỏ sướt hai răng (danh pháp hai phần: Achyranthes bidentata) là một loài thực vật thuộc họ...