23 Cây Dược Liệu Quý Hiếm: Tinh Hoa Y Học Cổ Truyền Việt Nam
-
Nam sa sâm, Sa sâm lá vòng - Adenophora tetraphylla (Thunb.) Fisch (A. verticillata (Pall.) Fisch) thuộc họ Hoa chuông - Campanulaceae. Theo đông y Nam sa sâm thường dùng trị ho ra máu, sốt, khô miệng. Ở Trung Quốc, Nam sa sâm được dùng trị, Viêm khí quả...
Theo y học cổ truyền Địa hoàng có vị ngọt, đắng, tinh lạnh, vào bốn kinh Tâm, Can, Thận, Tiểu trường. Có tác dụng bổ âm, thanh nhiệt, sinh huyết dịch, làm mát máu, cầm máu. Thục địa có vị ngọt mùi thơm, tính hơi ấm, vào...
Theo y học cổ truyền Bồ công anh anh có vị ngọt, tính lạnh có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, chữa mụn nhọt, sưng vú, đâu mắt đỏ, hỗ trợ bệnh nhân Ung Thư...
Theo y học cổ truyền: Vị thuốc Khổ sâm là rễ phơi khồ dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách Bản kinh. Khổ sâm vị đắng, tính hàn, quy kinh: Tâm, Phế, Thận, Đại tràng có tác dụng: thanh nhiệt táo thấp, khu phong, sát trùng, lợi niệu, chủ trị các chứng...
Theo Đông Y Lá Khổ sâm có vị đắng, hơi ngọt, hơi chát, tính mát hay bình, có tác dụng thanh nhiệt tiêu độc, sát trùng. Chữa ung nhọt, lở loét, viêm mũi, ỉa ra máu, viêm loét dạ dày-tá tràng, lỵ, đau bụng, tiêu hoá kém.
Theo Đông y, cây râu mèo có vị ngọt, nhạt, hơi đắng, tính mát; có tác dụng lợi tiểu, thanh nhiệt, trừ thấp, dùng làm thuốc lợi tiểu mạnh, thông mật, dùng trong bệnh sỏi thận, sỏi túi mật, viêm túi mật, dùngtrị viêm thậncấp tính và mạn tính;viêm bàng quang...
Theo y học cổ truyền, đại bi có vị cay và đắng, mùi thơm nóng, tính ấm; có tác dụng khu phong, tiêu thũng, hoạt huyết, tán ứ. Có công dụng trị cảm sốt, thấp khớp, đau bụng kinh... Dùng ngoài chữa chấn thương, mụn nhọt, ghẻ ngứa. Có thể làm thuốc ngâm rượu...
Đông y cho rằng cà gai leo có vị hơi the, tính ấm, hơi có độc, có tác dụng tán phong thấp, đau lưng, nhức xương, tiêu độc, tiêu đờm, trừ ho, giảm đau, cầm máu, trị rắn cắm, hỗ trợ trong điều trị viêm gan, xơ gan, gan nhiễm mỡ. Cà gai leo, Cà gai dây, Cà v...
Theo đông y thường dùng Thổ Nhân Sâm chữa: Suy nhược ốm yếu, thể hư ra nhiều mồ hôi, tỳ hư ỉa chảy, ho do phổi ráo, đái dầm, kinh nguyệt không đều, thiếu sữa. Dùng ngoài trị mụn nhọt, giã lá tươi đắp. Thổ nhân sâm, Sâm thổ cao ly, Sâm đất - Talinum pate...
Phân biệt sâm quý Ngọc Linh như thế nào Củ sâm Ngọc Linh sần sùi, các mắt đốt mọc so le và lõm vào trong. Miếng sâm tươi màu vàng, nhai ban đầu đắng, sau vị ngọt, chứ không tạo cảm giác đắng mãi như tam thất
Sâm Ngọc Linh (danh pháp hai phần: Panax vietnamensis) là một loài cây thuộc Họ Cuồng cuồng (Araliaceae), còn gọi là sâm Việt Nam, sâm Khu Năm (sâm K5), sâm trúc (sâm đốt trúc, trúc tiết nhân sâm), củ ngải rọm con hay cây thuốc giấu, là loại sâm quý được...
Bảo tồn và phát triển cây Sâm Ngọc Linh, Quảng Nam, Việt Nam
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam có nguồn tài nguyên cây thuốc đặc biệt phong phú và đa dạng. Theo kết quả điều tra của Viện Dược liệu (2016), đã phát hiện và ghi nhận ở Việt Nam có trên 5.000 loài thực vật được sử dụng làm thuốc. Do đặc...
Ngưu bàng hay còn gọi gô bô (danh pháp khoa học: Arctium lappa) là một loài thực vật có hoa trong họ Cúc. Loài này được L. mô tả khoa học đầu tiên năm 1753.
Tam thất gừng là một loài thực vật có hoa trong họ Gừng. Loài này được Gagnep. miêu tả khoa học đầu tiên năm 1907 có tên khoa học Stahlianthus thorelii Gagnep. có tên tiếng Việt là tam thất gừng. Cây thuốc thường dùng chữa thổ huyết, kinh nguyệt nhiều, ti...
Theo Đông y, cốt toái bổ vị đắng, tính ôn, vào kinh can và thận. Có tác dụng bổ can thận, mạnh gân cốt, hành huyết, phá ứ, cầm máu, khu phong, trừ thấp và giảm đau. Chữa thận hư (suy giảm chức năng nội tiết), tiêu chảy kéo dài, chấn thương, bong gân tụ má...