Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Cây dừa cạn còn có các tên khác như Bông dừa, Hải đăng, Hải đằng. có Tên khoa học: Catharanthus roseus (L.) G. Don Tên đồng nghĩa: Vinca rosea L. Bộ phận dùng: Toàn cây (Herba Catharanthi rosei). Ở Trung Quốc gọi là Trường xuân hoa.
Cây Nghệ vàng, Khương hoàng, Uất kim; Cohem, Co khản mỉn(Thái); Khinh lương (Tày) có Tên khoa học: Curcuma longa L. Bộ phận dùng: Thân rễ (Rhizoma Curcumae longae) thường gọi là Khương hoàng.
Bái nhọn có danh pháp khoa học là Sida acuta Burm.F. Họ: Bông (Malvaceae), chúng có nhiều tên gọi khác như chổi đực dại, bái chổi. Đây là loại cây có rất nhiều công dụng, vì vậy chúng tôi đã tập hợp những nghiên cứu tác dụng dược lý của loài cây này để g...
Thiền sư Tuệ Tĩnh được mệnh danh là ông tổ của nghề thuốc Nam. Trong suốt cuộc đời của mình, ông đã để lại nhiều đóng góp to lớn cho nền y học cổ truyền, góp phần đưa nền y học của Việt Nam lên một tầm cao mới.
Câu kỷ tử còn gọi là kỷ tử, tên khác là khởi tử, câu kỷ quả, địa cốt tử. Kỷ tử có tác dụng hỗ trợ giảm lượng đường trong máu, tăng cường miễn dịch, xúc tiến quá trình tạo máu, hỗ trợ giảm mỡ máu, chống tích đọng mỡ ở tế bào gan, chống oxy hóa và kiềm chế...
Biểu hiện của thể chất khí trệ huyết ứ là da khô ráp, bong tróc. Ngoài hiện tượng da khô, còn kèm theo những biểu hiện khác như hay đau nhức, dễ đau khớp, nhức mỏi vai gáy, chóng mặt, váng đầu, hoa mắt, miệng khô khát và uống nhiều nước, đại tiện táo.
Cây bàng có tên khoa học là Terminalia catappa, thuộc họ trâm bầu. Bàng được dùng làm dược liệu trong các bài thuốc y học phương đông. Các chất trong cây bàng có khả năng chống viêm tốt nên được dùng để chữa viêm họng, viêm nướu và mụn nhọt. Lá bàng có cô...
Cóc mẳn là một loại cỏ hoang được thu hái trong tự nhiên để làm thuốc, có tác dụng thông mũi, tiêu viêm, chữa cảm sốt, ho gió, ho khan…
Ba Vì là địa bàn duy nhất của Hà Nội có người Dao sinh sống lưu giữ nhiều bài thuốc nam có giá trị. Sở hữu nguồn dược liệu quý nhưng nơi đây đang đứng trước nguy cơ mất đi nhiều dược liệu khi khai thác cạn kiệt.
Theo các tài liệu cổ, dược liệu dâm dương hoắc có vị cay, đắng, tính ấm, có tác dụng bổ can, thận, kích thích sinh dục, trợ dương, mạnh gân xương, ích tinh, trừ thấp, chuyên trị bệnh liệt dương, di tinh, lưng gối đau mỏi, chân tay tê dại. Liều dùng hàng n...
Dân gian còn gọi là cây thuốc dê ăn lá, có công dụng hỗ trợ tăng cường sinh lý. Dâm dương hoắc là thảo dược nổi tiếng với tác dụng tráng dương bổ thận, trị chứng liệt dương ở nam giới.
Hỏi: Xin vui lòng cho tôi biết những công dụng của vị thuốc bán liên chi và bách hoa xà thiệt thảo có đúng là trị được bách bệnh, đặc biệt là ung thư như trên internet đã nói hay không? Bài thuốc này trong dân gian có hay dùng và dùng thường xuyên không?...
Nhóm nghiên cứu gồm GS.TS. Nguyễn Minh Đức, PGS.TS Nguyễn Phương Dung, ThS. Lê Thị Lan Phương, BS.CKII. Đỗ Tân Khoa đã tìm ra công thức phối hợp tối ưu giữa Diệp hạ châu và Râu mèo làm tăng hiệu quả hạ acid uric máu tốt nhất
Đẳng sâm và hoàng kỳ đều là thuốc bổ khí. Nhưng đẳng sâm bổ lực yếu, tính vị ngọt, bình, không ôn cũng không táo.
Nghiên cứu dược lý hiện đại chứng minh thành phần hóa học của nhân sâm chứa hơn 15 loại yếu tố vi lượng, có tác dụng chống mệt mỏi, tăng khả năng miễn dịch, tăng sức đề kháng, thúc đẩy công năng của tuyến sinh dục nam và nữ, nâng cao hiệu quả năng lực làm...
Khí hậu dần chuyển sang lạnh là điều kiện tốt để bệnh phổi mạn tính tái phát. Tuy nhiên, nếu biết sử dụng một số món ăn từ thảo dược sẽ giúp lá phổi của người bệnh hoạt động tốt hơn, đẩy lùi các biểu hiện tái phát của bệnh.