Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Cơm cháy là một lớp vỏ mỏng của gạo hơi nâu ở đáy nồi nấu. Nó được sản xuất trong quá trình nấu cơm qua nhiệt trực tiếp từ ngọn lửa và khi phục vụ thường là lớp cơm bị cháy xém và giòn.
Huyệt nội quan được biết đến và sử dụng trong y học cổ truyền từ nhiều đời nay, đặc biệt là đối với các tình trạng khí nghịch/trì trệ, mất ngủ, đau tay, viêm cơ tim, thiểu năng tuần hoàn…
Cỏ Mần Trầu còn có nhiều tên khác như Cỏ vườn trầu, Màng trầu, Thanh tâm thảo, Cỏ chỉ tía, Ngưu cân thảo, Hang ma. Tên khoa học Eleusine indica. Theo đông y, mần trầu có vị ngọt hơi đắng, tính bình, có tác dụng hạ nhiệt, làm ra mồ hôi, tiêu viêm trừ thấp,...
Dâu tằm còn có tên gọi như Tang, Dâu cang, Dâu ta tên khoa học: Morus alba L., họ Dâu tằm (Moraceae).Tang bạch bì: Chữa ho, ho ra máu, phù thũng, đi tiểu ít. Tang diệp: Chữa cảm mạo, ho, họng đau, nhức đầu, mắt đỏ, chảy nước mắt, phát ban, huyết áp cao, m...
Rau dừa nước còn có tên thủy long, rau dừa trâu, rau mương bò…. Tên khoa họcJussiaea repens L. Tên tiếng Anh:Red ludwigia, Water primrose. Tên khoa học:Jussiaea repensL. Họ rau dừa (Onagraceae). Ở nước ta, rau dừa nước là loài rau dại mọc hoang ở khắp ao...
Xuyên tâm liên, còn có tên là cây lá đắng, cỏ đắng, kim hương thảo. Tên khoa học: Andrographis paniculata (Burm.f.)Nees. Theo dược học cổ truyền, thảo dược này vị đắng, tính hàn, vào được hai đường kinh phế và tâm, có công năng thanh nhiệt giải độc, trừ t...
Dành dành còn có tên khác là chi tử, thủy hoàng chi, bạch thiên hương, mác làng cương. Tên khoa học Gardenia augusta (L.) Merr. (Gardenia jasminoides Ellis). Thường dùng Thuốc hạ nhiệt, tiêu viêm, lợi mật, lợi tiểu; chữa sốt, vàng da, chảy máu cam, đau họ...
Danh mục 100 loại cây dược liệu có giá trị y tế và kinh tế cao để tập trung phát triển. Ban hành kèm theo Quyết định số 3657/QĐ-BYT ngày 20 tháng 8 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế
Kim tiền thảo còn có các tên gọi khác nhau như Đồng tiền lông, Kim tiền, Mắt trâu, Vảy rồng, Mắt rồng cây có tên khoa học Desmodium styracifolium. Toàn cây (Herba Desmodii styracifolii) có tên là Quảng kim tiền thảo.
Mạch môn còn có các tên gọi khác như mạch môn đông, mạch đông, tóc tiên, cỏ lan, lan tiên. Tên khoa học Ophiopogon japonicus Wall. Rễ (củ) - Ophiopogonis, thường gọi là Mạch đông
HOÈ còn có các tên khác Hòe hoa, Hòe mễ, Lài luồng (Tày). Tên khoa học Styphnolobium japonicum. Dược liệu có tác dụng Hoa hòe dùng làm thuốc gây sẩy thai, kháng khuẩn, giảm cholesterol, kháng viêm, chống co thắt, lợi tiểu, giải nhiệt, hạ huyết áp...
Kim Ngân còn có rất nhiều tên khác như Nhẫn đông, Ngân hoa, Song hoa, Nhị hoa, Boóc kim ngần (Tày), Chừa giang khằm (Thái), Japanese honeysuckle (Anh), Chèvrefeuille du Japon (Pháp).Tên khoa học: Lonicera japonica Thunb
Hương Nhu Tía còn có tên É đỏ, É tía, É rừng.Tên khoa học: Ocimum tenuiflorum L. Hương nhu tía được dùng theo kinh nghiệm dân gian để hạ sốt, chữa cảm nhất là cảm nắng, say nắng, nhức đầu, đau bụng, đi ngoài, nôn mửa, phù thũng.
Lưỡi Rắn Trắng còn có các tên gọi khác như Bạch hoa xà thiệt thảo, An điền lan, Bòi ngòi bò, Cỏ lưỡi rắn hoa trắng. Tên khoa học Hedyotis diffusa Willd. Cây được người dân Việt Nam biết nhiều đến với công dụng chữa ung thư.
Lưỡi Rắn còn có nhiều tên gọi khác như Cóc mẵn, Lưỡi rắn, Bòi ngòi ngù, Vỏ chu, Vương thái tô, Đơn dòng, Đơn thảo, Xương cá, Nọc sởi, Mai hồng, An điền, Xà thiệt thảo, Tán phòng hoa nhĩ thảo.Tên khoa học: Hedyotis corymbosa (L.) Lam.
Nhân trần còn có tên gọi khác như Chè cát, Chè nội, Tuyến hương, Hoắc hương núi tên khoa học là Adenosma caerulea R.Br. Cây được sử dụngToàn cây (Herba Adenosmatis caerulei).