Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ráng biển Ðọt lá non luộc ăn được. Lá khô dùng làm chổi, cuống lá dùng đan các làn xách tay. Thân lá sắc uống sát trùng, trừ giun sán và cầm máu (Viện Dược liệu).
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ráng bay Vị đắng có tác dụng thu liễm. Các chiết suất lỏng có tính chất diệt khuẩn. Cũng được dùng như Cốt toái bổ, chữa phong thấp nhức mỏi gân xương đau mình mẩy, bong gân, sai khớp tụ máu, thận suy ù tai. Liều dùng 6-12g...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Râm Trung Quốc Lá có vị đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, kiềm chế vi khuẩn, tiêu thũng giảm đau, trừ mủ sinh cơ. Vỏ cây được dùng trị gãy xương. Lá dùng trị viêm gan hoàng đàn cấp tính, lỵ, ho do phổi nóng;...
Cũng như Râm bụt. Người ta cũng thường dùng lá như lá Râm bụt. Ở Vân Nam, lá được dùng trị nhọt sưng ra ở dưới nách, rễ dùng trị khí trệ bụng đầy.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Râm bụt leo Dịch của lá tươi giã nát dùng để trị bệnh ngoài da do tăng tiết bã nhờn và nhớt không nhiễm trùng; cũng dùng tắm trị bệnh chấy rận, ghẻ. Hoa hãm uống để trị sổ mũi cho trẻ sơ sinh.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Râm bụt kép Hoa có vị ngọt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt lương huyết, giải độc tiêu thũng. Vỏ thân và vỏ rễ có vị ngọt, hơi hàn; có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, sát trùng chống ngứa. Quả có vị ngọt, tính bình; có tá...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Râm Lá có vị đắng, tính bình; có tác dụng lợi tiểu, tiêu sưng. Lá ngâm dầm trong giấm hay nước tiểu dùng làm thuốc đắp trị đụng giập. Dân gian thường dùng lá trị bệnh về bàng quang.
Người mắc viêm xoang thường mãn tính, tái đi tái lại và các đợt cấp xảy ra khi thay đổi thời tiết hoặc bị viêm nhiễm khoang miệng hay đường hô hấp trên. Việc điều trị dứt điểm bệnh này theo y học cổ truyền có nhiều thế mạnh và ngày càng được nhiều bệnh nh...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sung thiên tiên Rễ khư phong, trừ thấp; quả sung có tác dụng noãn hạ, nhuận tràng. Ở Trung Quốc, rễ cây được dùng chữa phong thấp đau nhức xương. Quả sung dùng chữa chứng trĩ.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sung tico Rễ và lá có vị ngọt, tính ấm; có tác dụng điều khí sinh huyết, cường cân tráng cốt, khư phong trừ thấp, giải độc. Lá chỉ tả. Toàn cây có vị đắng, hơi ngọt, tính bình; có tác dụng kiện tỳ lợi thấp, chỉ tả, thanh ph...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Súng vuông Có tác dụng tiêu thử giải tỉnh, tiêu nhiệt lương huyết, thu liễm cầm máu, sáp tinh chỉ hàn. Rễ củ ăn được và có thể chế rượu. Ở Vân Nam (Trung Quốc), cây được dùng làm thuốc trị trẻ em cảm nhiễm kinh phong.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch tùng đuôi ngựa Vị nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt chỉ thống, thông kinh trừ thấp. ở Trung Quốc, cây được dùng làm thuốc trị đau họng, thủy thũng, đòn ngã tổn thương.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch tùng Hamilton Vị đắng, tính hàn, không độc; có tác dụng thanh nhiệt phá huyết, tiêu thũng chỉ thống. ở Trung Quốc cây được dùng trị sốt cao, đau đầu, ho, ỉa chảy, thũng độc, đòn ngã tổn thương và rắn cắn.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch tùng lá dùi Bào tử loài Thạch tùng này cũng được dùng như bào tử Thạch tùng làm thuốc gây khô chữa hăm kẽ ở da trẻ em và các bệnh ngoài da khác. Cây có thể dùng giã với rượu đắp chữa mụn nhọt ở cằm. Cũng có thể dùng n...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch tùng nhiều bông Vị đắng cay, tính bình; có tác dụng khư phong trừ thấp, thư cân hoạt huyết. ở Trung Quốc, được dùng trị đau khớp xương, đòn ngã tổn thương, phong thấp tê liệt. Bào tử (Thạch tùng tử) cũng được dùng như...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch tùng phi lao Vị đắng, cay tính ấm; có tác dụng thư cân hoạt huyết, tiêu viêm, trừ thấp. ở Trung Quốc, cây được dùng trị phong thấp, viêm khớp xương, gân cốt buốt đau, kinh nguyệt không đều, ra mồ hôi trộm, trẻ em bị n...