Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông Y Lười ươi Vị ngọt, nhạt, tính hàn; có tác dụng thanh phế nhiệt, lợi yếu hầu, thanh trường thông tiện. Chữa các bệnh nhiệt, nóng chưng sốt âm, ho khan, đau họng, nhức răng, đau mắt đỏ, lao thương thổ huyết, đại tiện ra máu, máu nóng mụn lở.
Theo Đông Y cây Lưỡi rắn Vị ngọt, nhạt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, lợi tiểu, tiêu sưng. Thường dùng trị viêm các dây thần kinh, viêm khí quản, viêm tấy lan, viêm ruột thừa cấp, viêm gan vàng da hay không vàng da, bướu ác tính.
Theo Đông Y Ba chạc Vị đắng, mùi thơm, tính lạnh; có tác dụng thanh nhiệt, chống ngứa, giảm đau. Lá thường được dùng chữa ghẻ, mọn nhọt, lở ngứa, chốc đầu. Chữa các chứng nhiệt sinh khát nước, ho đau cổ họng, mắt mờ, trẻ em sốt cao sinh kinh giật. Rễ và v...
Theo Đông Y Lá có vị cay, tính ôn, có độc, có tác dụng giải độc tiêu thũng. Hạt có vị cay và đắng, rất độc; có tác dụng trợ tim, lợi tiểu, tiêu sưng. Vỏ đắng; có tác dụng xổ nhẹ, hạ nhiệt. Ta thường dùng hạt làm thuốc trợ tim, chữa suy tim, dùng hoạt chất...
Theo Đông Y Rễ, thân có vị đắng, tính mát; có tác dụng khư phong, trừ thấp, chống ngứa. Hạt có độc; có tác dụng sát trùng, trừ sâu. Hạt thường được dùng để duốc cá: tán nhỏ, trộn với tro bếp, rắc vào dòng nước suối đã ngăn lại, cá sẽ chết và nổi lên.
Theo Đông Y Vị đắng, tính hàn, có độc; có tác dụng giải độc, tán kết, trục thủy tiêu thũng. Theo Phú thuốc Nam của Tuệ Tĩnh và Nam dược thần hiệu, ông cha ta đã dùng củ Tầm sét đắp vết thương tên đạn và mụn nhọt. Thời Tây Sơn, người ta dùng củ Tầm sét giã...
Theo Đông Y Cây có tác dụng gây nôn, làm long đờm. Rễ có tác dụng tẩy. Lá có tác dụng nhuận tràng và sát trùng, kháng sinh. Toàn cây được dùng chữa: Viêm khí quản, viêm phổi và hen suyễn; Táo bón. Lá được dùng trị bệnh ngoài da, ghẻ, và rắn cắn, dùng tươi...
Theo Đông Y Rễ có vị ngọt, hơi cay, tính hàn, có ít độc có tác dụng tiêu tích khu trùng, khư phong lợi thấp. Lá có vị đắng, cay, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt tiêu thũng, giải độc, sát trùng. Hoa có tác dụng thanh nhiệt giải độc, sinh cơ. Ta thường dù...
Theo Đông Y Vị hơi chua, tính mát; có tác dụng lợi tiểu, sát trùng tiêu viêm. Thường dùng chữa khí hư, đái vàng, lậu, chữa sưng tấy, móng tay lên chín mé, bỏng, thối tai và làm thuốc lợi sữa. Dùng ngoài, lấy lá tươi giã đắp hoặc nấu nước rửa. Có thể giã n...
Theo Đông Y Dứa dại có vị ngọt và nhạt, tính mát, có tác dụng làm ra mồ hôi, giải nhiệt, tiêu viêm, lợi tiểu. Rễ dùng trị: Cảm mạo phát sốt; Viêm thận, thuỷ thũng, nhiễm trùng đường tiết niệu; Viêm gan, xơ gan cổ trướng; Viêm kết mạc mắt.
Theo Đông Y Duối có vị đắng, chát, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, thông huyết, cầm máu, sát trùng. Thường dùng: Lá sao vàng chữa băng huyết, kiết lỵ. Lá non giã đắp trị vết thương chảy máu (thêm ít vôi tôi). Nhựa mủ Duối dùng dán hai bên thá...
Theo Đông Y Hạt Cau có vị cay, đắng, chát, tính ấm, có tác dụng tiêu tích, hành thuỷ sát trùng, trừ giun sán. Vỏ quả Cau có vị ngọt, hơi the, tính ấm, có tác dụng thông khí, hành thuỷ, thông đại tiểu trường. Hạt Cau được chỉ định dùng trị bệnh sán xơ mít,...
Ngày 10/4, Bộ Y tế phối hợp với Viện Công nghệ chống làm giả, Công ty Lửa Việt tổ chức buổi họp báo thông tin về việc tổ chức Hội chợ thuốc Nam Việt Nam 2018.
Theo Đông Y, Thủy xương bồ có vị cay, tính ấm, có mùi thơm; có tác dụng khư phong thông khiếu, kiện tỳ, hoá khí trừ đàm, sát trùng giải độc. Thường dùng trị cảm cúm, viêm phổi nhẹ, viêm khí quản, viêm thận, khó tiêu, kinh giản điên cuồng và phong hàn tê t...
Theo Đông Y Thân rễ và rễ có vị cay, tính ấm, không độc; có tác dụng trừ phong hoà huyết, phát hãn trấn thống, lợi niệu tiêu thũng, lưu phong bổ hư. Toàn cây giải nhiệt, cường tráng.
Theo Đông Y, Thạch giáp sâm Vị hơi đắng, chát, tính ấm; có tác dụng khư phong thấp, tán hàn, chỉ thống. Thường dùng trị viêm khí quản, suyễn khan, trẻ em viêm phổi, đau khớp xương, đau dạ dày, lở loét (sang độc).