Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Bệnh đau xương khớp có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh trong y học hiện đại đã phát triển rất nhiều phương pháp chữa bệnh trong đó sử dụng các loại cây thuốc nam, thuốc đông y cũng có thể giúp trị bệnh đau xương khớp hiệu quả. Dưới đây chúng tôi xin liệt k...
Theo đông y hoa và lá đỗ quyên có vị chua ngọt, tính ấm, tác dụng hoạt huyết, điều kinh, trừ đờm, giảm ho, khử phong thấp, làm hết ngứa, được dùng để chữa các chứng rối loạn kinh nguyệt, bế kinh, băng lậu, tổn thương do ngã, phong thấp, nôn ra huyết...
Thời tiết lạnh giá ảnh hưởng lớn đến hệ miễn dịch, dễ sinh cảm lạnh và cúm. Có rất nhiều phương pháp tăng cường hệ miễn dịch trong đó sử dụng các loại thảo dược vị thuốc đông y tăng cường sức khỏe là lựa chọn an toàn được nhiều người sử dụng.
Theo Đông y, đau thần kinh tọa thuộc các chứng: Yêu cước thống, yêu thoái thống, tọa cốt thống. Khả năng điều trị của các phương pháp y học cổ truyền tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra chứng đau này. Nếu nguyên nhân do cơ năng thì phục hồi tốt còn với nguyê...
Nguyên nhận gây bệnh huyết áp cáo có rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây tăng huyết áp như thừa cân béo phì, đái tháo đường, tiền sử gia đình, thói quen xấu: Uống rượu, hút thuốc, lười vận động. Một số thảo dược dưới đây giúp giảm huyết áp
Sỏi tiết niệu là một trong ba chứng lâm (cát sỏi lâm, huyết lâm, khí lâm) là do thận khí hư, do ăn uống. Điều trị sỏi tiết niệu bằng Y Học Cổ Truyền có hiệu quả nhưng phải theo dõi chức năng của thận để kết hợp với điều trị Y Học Hiện Đại
Chứng táo bón nhất thời do một số bệnh cấp tính hoặc do chế độ sinh hoạt, ăn uống gây ra; còn chứng táo bón kéo dài có thể do cơ địa (thể chất) gây ra.
Thực tế hiện nay, tỉ lệ mắc bệnh tiểu đường ở người trẻ đang có xu hướng gia tăng, điều này liên quan mật thiết đến chế độ ăn uống hàng ngày và thói quen làm việc, nghỉ ngơi không đều đặn. Vì vậy, trong cuộc sống cần phải điều chỉnh nhịp sống hợp lí hơn đ...
Rau sam là một loại rau dân dã, quen thuộc trong đời sống của người dân Việt Nam nhưng không phải ai cũng biết nó còn là một vị thuốc quý có thể hỗ trợ chữa nhiều loại bệnh. Trị hội chứng lỵ, viêm đường tiết niệu, sỏi đường tiết niệu (tiểu giắt buốt, tiểu...
Y học cổ truyền gọi sỏi tiết niệu là chứng 'sa lâm', 'thạch lâm' với triệu chứng chủ yếu: Đau bụng, đau lưng, tiểu tiện ra máu, tiểu tiện khó…
Thạch hộc trong Đông Y Thường dùng chữa miệng khô táo khát, phổi kết hạch, đau dạ dày ợ chua, không muốn ăn, di tinh, sau khi khỏi bệnh bị hư nhược, đổ mồ hôi trộm, lưng gối đau mỏi, nhiệt bệnh thương tổn đến tân dịch.
Ba kích là vị thuốc thuộc nhóm 'thuốc bổ dưỡng' trong y học cổ truyền. Vị thuốc có tác dụng bổ thận, tráng dương, tăng cường sức khỏe, trừ phong thấp.
Bộ phận dùng làm thuốc là toàn cây Đại kế (Cnicus japonicum DC.), (Circus japonicus (DC.) Maxim.), thuộc họ Cúc (Asteraceae). Ngoài ra, còn có cây tiểu kế (Cephalanoplosis segetum (Bunge.) Kitam.), cùng họ cúc, có tên thích nhi trà, cùng tính vị và tác dụ...
Ba kích, nhân sâm, nhục thung dung, mướp đắng là 4 loại cây bổ thận, tráng dương, tốt cho sinh lý nam giới.
Em bị quai bị biến chứng teo tinh hoàn, đã mổ micro TESE tìm thấy vài xác tinh trùng trong 10 mẫu, không có tinh trùng sống có thể điều trị được nữa không? (Trương Thành)
Theo y học cổ truyền ho thở (ho, thở nhanh nông) do phế táo (phổi bị tổn thương do thời tiết hanh khô của mùa thu), biểu hiện phế táo có đàm (đờm) khạc đàm không lợi (có đàm nhưng khạc không ra được), họng khô, miệng ráo, khi đàm ứ trệ, ho thở .