Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Rễ củ đã phơi hay sấy khô của cây Sâm bố chính (danh pháp hai phần: Abelmoschus sagittifolius) là một loài thực vật có hoa trong họ Cẩm quỳ. Loài này được (Kurz) Merr. miêu tả khoa học đầu tiên năm 1924
Với mục tiêu bảo tồn nguồn gen quý, đồng thời tạo ra những sản phẩm chất lượng tốt phục vụ sức khỏe người dân, kỹ sư Lê Thị Tuyết Anh, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và sản xuất dược liệu Miền Trung vừa thực hiện đề tài: “Nghiên cứu quy trình nhân giống nh...
Để chữa liệt dương và một số bệnh khác, bạn có thể dùng loại rễ cau màu trắng, mọc lộ ra trên mặt đất (rễ cau nổi) đã rửa sạch và phơi hoặc sấy khô.
Cây Tuyến hùng lá to Cả cây sắc uống chữa đau răng, tê thấp, cảm sốt (Viện Dược liệu). cây có tên khoa họcAdennostemma macrophyllum, tên đồng nghĩa: Adennostemma Lavenia macrophylla
Tuyết đảm Trung Quốc , La oa để Vị đắng, tính hàn, có ít độc, có tác dụng tiêu viêm sát khuẩn, thu liễm chỉ thống, giải độc, kiện vị. Ðược dùng trị hầu họng sưng đau, đau răng mắt đỏ sưng đau, lỵ vi khuẩn, viêm ruột, đau dạ dày, viêm gan, cảm nhiễm niệu đ...
Cây Tuyệt lan nhiều hoa Ở Vân Nam (Trung Quốc) rễ và lá cây được dùng trị đòn ngã tổn thương và gãy xương. cây có các tên gọi như Tuyệt lan nhiều hoa, Đa hoa tuyệt hoa, Lan bắp ngô nhiều hoa, A cam cứng, tên khoa học: Acampe rigida
Cây Tý lợi hoa thị, có tên khoa học: Stylidium uliginosum công dụng Ở Quảng Tây (Trung Quốc) người ta dùng toàn cây trị hầu họng sưng đau.
Dược liệu Dây chiều Ấn Độ Cũng như Dây chiều Campuchia, toàn cây được dùng làm thuốc lợi tiểu bằng cách phối hợp với các vị thuốc khác, trị bệnh lậu và bệnh phù thũng có nguồn gốc gan và thận, và chế các vị thuốc sắc hỗn hợp như thuốc hạ nhiệt trị sốt, b...
Dược liệu Dây chiều có vị chát, tính mát; có tác dụng chỉ tả, tiêu phù, giảm đau. Thường dùng chữa: Viêm ruột, ỉa chảy, ỉa ra máu đen; Chứng gan lách to; Sa tử cung, Bạch đới, di tinh; Tê thấp ứ huyết.
Cây Dây chiều không lông Rễ và cành non có lá được sử dụng trong y học dân gian Campuchia để điều trị vết thương sưng lở.
Dược liệu Dây chiều Vị chua chát, tính bình; có tác dụng tán ứ, hoạt huyết, thu liễm. Chữa tê thấp, ứ huyết, đau bụng, phù thũng, gan lách sưng to, bạch đới...
Dây chàm Người ta có thể dùng chất màu của cây để nhuộm vải và có khi dùng nhuộm tóc thành màu đen. Ở Inđônêxia, lá có khi được dùng để trị bệnh đau dạ dày. Ở Trung Quốc, quả dùng trị đau tâm vị đầy hơi.
Dược liệu Dây cao su Dân gian thường dùng làm thuốc trị sốt rét. Nhựa mủ có thể ngâm rượu trị phong thấp.
Theo y học cổ truyền: Nguyên nhân do phong nhiệt xâm phạm vào phế qua đường miệng. Thủy đậu là một bệnh nông nhẹ thường ở phần vệ và phần khí, rất ít khi gặp ở phần huyết.
Theo Đông y, cỏ nhọ nồi không độc, có vị chua, ngọt, tính hàn, có tác dụng lương huyết, cầm máu, bổ thận, ích âm, thường dùng chữa trị can thận âm hư, các chứng huyết nhiệt, sốt cao, chảy máu cam, mề đay...
Một bạn đọc có gửi một câu hỏi về một loại rau mọc trong vườn nhà như sau. "Quê cháu (An Khê, Gia Lai) có loại rau sâm dùng nấu canh, ăn ngon và mát, củ có hình giống người như nhân sâm. Mẹ cháu bảo đó là sâm Triều Tiên, ngâm rượu uống rất bổ. Không biết...