Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch hộc không lá Vị hơi đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt tiêu viêm. Ðược dùng trị ho, đau hầu họng, miệng khô lưỡi táo, bỏng lửa. Toàn cây dùng trị trẻ em kinh phong ăn uống trúng độc.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tử châu lá to Vị hơi cay, đắng, tính bình; có tác dụng tán ứ chỉ huyết, tiêu thũng chỉ thống, sinh cơ, tiêu thũng. Lá được dùng trị các loại chảy máu như xuất huyết đường tiêu hoá, thổ huyết, khạc ra máu, nôn ra máu, chảy...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tử châu lông mềm Có tác dụng cầm máu. Ðược dùng trị ngoại thương xuất huyết, chảy máu mũi, xuất huyết đường tiêu hoá, phụ nữ băng lậu. Dân gian còn dùng làm thuốc diệt sâu bọ và duốc cá.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tử châu thuỳ dài Vị cay, đắng, tính ấm, hơi có độc; có tác dụng khư phong trừ thấp, hoạt huyết, chỉ huyết. Lá dùng trị khái huyết giả, khạc ra máu, chảy máu cam, chảy máu ruột, vết thương chảy máu. Cũng dùng trị ho do phon...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Từ Ching Có tác dụng tiêu thũng chỉ thống. Ở Trung Quốc, củ của cây được dùng trị đòn ngã tổn thương.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Từ Collett Vị đắng, tính bình; có tác dụng giải độc tiêu thũng, tán ứ chỉ thống, khư phong trừ thấp. Ðược dùng trị đau khớp xương do phong thấp đau lưng gối, cảm nhiễm đường tiết niệu, bạch đới, rắn độc cắn.
Theo đông y, dược liệu Tục tuỳ Vị cay, tính ấm, hơi có độc, có tác dụng hành thuỷ, phá huyết tán ứ. thường dùng chữa thuỷ thũng trướng mãn, huyết kết làm kinh nguyệt bế tắc, đàm ẩm trưng kết, nhị tiện không thông. Dùng dưới dạng thuốc sương nghĩa là đã bỏ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Từ Hemsley Vị ngọt, tính bình, có tác dụng kiện tỳ lợi thấp, bổ phế ích thận. Cũng được dùng như Sơn dược trị tỳ hư tiết tả, lỵ lâu ngày, ho do hư hao, đái đường, di tinh, đới hạ, đi tiểu liên tục nhiều lần.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tử hoa cự đài Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, kiện tỳ trừ thấp, hoạt huyết tán ứ. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị cúm, bệnh viêm não B, tả lỵ, tiêu hoá không bình thường, đòn ngã tổn thương đến sức lao động.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nưa chân vịt Củ đắng. Cũng dùng điều hoà kinh nguyệt như Ngải rơm.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nụ đinh Lá phối hợp với lá cây Lù mù – Allophylus glaber Radlk., dùng làm thuốc cho phụ nữ uống trong trường hợp sinh đẻ khó khăn.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nuốt dịu Ở Lào, rễ được dùng trị bệnh tương tự như bệnh thuỷ đậu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nuốt hôi Quả và lá đều có độc. Ở Ấn Độ người ta dùng quả làm thuốc duốc cá.
Theo Đông y, sâm bố chính vị ngọt nhạt, tính bình, vào kinh phế tỳ. Có tác dụng bổ mát, nhuận phế, dưỡng tâm, sinh tân dịch; sao với gạo thì tính ấm bổ tỳ vị, giúp tiêu hoá, thêm mạnh sức. Trị ho, sốt nóng phổi yếu, táo, khát nước, người gầy còm, phụ nữ k...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Mán đỉa Lá dùng để nhuộm đen. Dân gian thường dùng lá nấu nước tắm trị ghẻ. Ở Lào, lá phơi khô và tán bột dùng để điều trị vết thương.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sâm mây Rễ có vị ngọt nhạt, tính mát. Dân gian dùng rễ củ làm thuốc sắc uống bổ.