Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sa bì Ở Trung Quốc, thân rễ của cây được dùng trị bệnh lỵ.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch hộc hoa hồng Vị ngọt, nhạt, tính hàn; có tác dụng dưỡng vị sinh tân, tư âm, thanh nhiệt. Ðược dùng như một số loài Thạch hộc khác trị trong dạ dày bị hư nhiệt, đau dạ dày nôn khan, lưng đùi tê đau, hầu họng khô ngứa.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch hộc duyên dáng Vị ngọt, nhạt, tính hơi hàn; có tác dụng dưỡng âm ích vị, sinh tân chỉ khát. Cũng được dùng như Thạch hộc môi móc - D. hercoglossum Rchb. f. trị bệnh nhiệt hại đến tân dịch, miệng khô phiền khát, hư nhi...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch hộc dùi trống Có tác dụng dưỡng âm ích vị, sinh tân chỉ khát. Cây được dùng như các loài Thạch hộc khác, trị nhiệt bệnh thương tổn đến tân dịch, miệng khô phiền khát, bị hư nhiệt sau khi khỏi bệnh.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch hộc cựa dài Vị ngọt, nhạt, tính hàn; có tác dụng dưỡng âm ích vị, sinh tân chỉ khát. Ðược dùng trị nhiệt bệnh thương tổn đến tân dịch, miệng khô phiền khát, bị hư nhiệt sau khi khỏi bệnh.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch đinh hương ở Vân Nam (Trung Quốc) người ta dùng toàn cây trị đòn ngã tổn thương và gãy xương.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch đậu lan thơm ở Vân Nam (Trung Quốc) cây được dùng trị viêm gan.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch đậu lan hoa dày Vị nhạt, ngọt, tính mát; có tác dụng tiếp cốt tiêu thũng, nhuận phế hóa đàm, hành khí chỉ thống. ở Trung Quốc, cây được dùng trị lao phổi, khạc ra máu, viêm khí quản mạn tính, viêm họng mạn tính, sán k...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch đậu lan bò Có tác dụng tư âm nhuận phế, chỉ khái hoá đàm, tục cân cốt. ở Trung Quốc, cây được dùng trị viêm nhánh khí quản, ho, lao phổi, khạc ra máu, viêm dạ dày mạn tính, muốn ăn không được, dùng ngoài trị đòn ngã t...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch đậu lan Anderson Vị ngọt, tính ấm, có tác dụng khư phong trừ thấp, hoạt huyết chỉ khái, tiêu tích. ở Trung Quốc, cây được dùng trị ho ra máu, viêm phổi, hầu họng sưng đau.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch cân thảo Vị cay, chua, tính ấm, có tác dụng thư cân hoạt lạc, tiêu thũng lợi niệu. ở Trung Quốc vùng Vân Nam, cây được dùng trị phong hàn thấp tê, gân cốt buốt đau, tay chân tê liệt, viêm thận thuỷ thũng, bí tiểu tiện...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch bồ đào Vị cay, tính ấm; có tác dụng khư phong trừ thấp, tán ứ tiêu thũng, nối gân cốt. ở Thái Lan, cây được dùng trị phong thấp đau khớp xương, đòn ngã sưng đau, gãy xương, mụn nhọt sưng đỏ.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tế tân nam Rễ cây sắc uống có hiệu quả là làm điều kinh và gây tiết nước bọt. Cũng có thể dùng trị ho, tê thấp như cây Biến hóa hay Thổ tế tân.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tể ninh hoa nhỏ Vị cay, tính hơi ấm, có mùi thơm; có tác dụng phát biểu giải thử, kiện tỳ lợi thấp, chỉ dương, giải độc rắn. ở Trung Quốc, người ta dùng cây trị cảm mạo, trúng thử, viêm dạ dày - ruột cấp tính, ăn uống không...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tế miên hoa Có tác dụng tiêu viêm, cầm máu, cầm lỵ. ở Vân nam (Trung Quốc), rễ cây được dùng trị đòn ngã tổn thương, ngoại thương xuất huyết, bệnh lỵ.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cải đất núi Vị ngọt, nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, chỉ khái, kiện vị, lợi niệu, tiêu thũng. Thường được dùng trị cảm mạo phát sốt, sưng đau hầu họng, phổi nóng sinh ho, viêm khí quản mạn tính, phong thấp...