Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông Y, Dưa chuột có vị ngọt, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, lọc máu, làm tan acid uric và các urát, lợi tiểu và gây ngủ nhẹ. Quả bổ dưỡng và làm nhầy dịu; hạt làm mát, bổ, lợi tiểu. Thường được chỉ định dùng trong các trường hợp sốt...
Theo Đông Y, Dưa bở Hạt Dưa có vị ngọt, tính hàn; có tác dụng tán kết tiêu ứ, thanh phế, nhuận tràng. Quả dưa về giá trị dinh dưỡng thì không cao, dùng làm rau ăn thì mát, gây ăn ngon miệng, nhuận tràng, lợi tiểu. Thường được chỉ dẫn dùng khi bệnh lao chứ...
Theo Y Học Cổ Truyền, cây thanh giang đằng có tên khoa học là Celastrus hindsii Benth. et Hook., thuộc họ Dây gối Celastraceae, ở một số nơi cũng được gọi là cây Xạ đe, được dùng để điều trị viêm gan, xơ gan, kinh nguyệt không đều và bệnh lậu.
Theo Đông Y, Táo Vị ngọt, hơi đắng, mùi thơm, tính bình, có tác dụng an thần, tiêu viêm, trừ ho. Lá có vị chua chát, hơi có nhớt, tính mát; có tác dụng hạ nhiệt, giải độc, tiêu viêm, trừ ho. Quả có vị chua chát, ngọt, hơi có nhớt, tính mát; có tác dụng ti...
Theo Đông Y, Vác Nhật Vị đắng, chua, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết tán ứ, lợi niệu tiêu thũng. Kinh nghiệm dân gian dùng dây lá giã nát với lá Cà độc dược, bọc lá chuối non hơ nóng, đem bọc những khớp sưng đau do tê thấp.
Theo Đông Y, Khế rừng Thân bổ, lọc máu. Lá lợi tiểu, cầm máu tiêu viêm. Dân gian thường dùng nấu nước cho phụ nữ sau khi sinh đẻ uống cho chóng lại sức. Lá dùng vò lấy nước uống để điều kinh. Cũng dùng chữa đái vàng, đái dắt, mụn nhọt. Còn dùng giã đắp ch...
Theo Đông Y, Ké đay vàng Rễ có vị đắng, tính mát; có tác dụng lợi tiểu và tiêu sạn sỏi, thanh nhiệt và trừ được cảm lạnh. Lá, hoa và quả có chất nhầy, làm dịu và se. Rễ thường dùng trị : Sỏi niệu; Cảm lạnh và sốt
Theo Đông Y, Kê cốt thảo Vị ngọt, nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, giảm đau. Ở Trung quốc, người ta dùng toàn cây trị: Viêm gan cấp và mạn tính, hoàng đản, xơ gan cổ trướng, đau gan; Viêm nhiễm đường tiết niệu, đái ra máu; Phong thấp đau...
Theo Đông Y, Kê có vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ thận. Cốc nha có vị ngọt, tính ấm, có tác dụng tiêu thực hoà trung, kiện tỳ khai vị; cốc nha sao lại tiêu thực; còn cốc nha tiêu (sao cháy) có tác dụng làm tiêu tích trệ. Kê thuộc loại lương thực thườn...
Viêm đại tràng là tình trạng viêm nhiễm khiến niêm mạc đại tràng bị tổn thương do vi khuẩn và ký sính trùng tấn công qua đường ăn uống, cũng có thể khởi phát do viêm đường tiêu hóa cấp tính gây nên. Viêm đại tràng có các ổ viêm và loét nhìn thấy được khi...
Chữa đau nhức xương khớp tại nhà đơn giản, hiệu quả, an toàn từ những cây thảo dược quen thuộc nhiều người dùng có kết quả tốt với bệnh xương khớp. Xem chi tiết cách dùng từng loại cây thuốc dưới đây.
Đặc điểm bệnh lý sản phụ khoa theo y học cổ truyền có liên quan đến sự tổn thương, suy giảm công năng của khí huyết, tạng phủ, 2 mạch Xung Nhâm. Tùy theo nguyên nhân gây bệnh, theo chứng hậu chứng trạng cụ thể từng người mà pháp điều trị cũng sẽ khác nhau...
Cây Lộc mại lá dài Người ta cũng dùng lá làm rau ăn và làm thuốc nhuận tràng. Cây Lộc mại lá dài, có tên khoa học: Claoxylon longifolium là một loài thực vật có hoa trong họ Euphorbiaceae . Nó được tìm thấy ở Assam, Đông Nam Á, New Guinea và Caroline Isla...
Cây lộc mại nhỏ thường được Dân gian dùng lá cây trị táo bón, đau bụng, lỵ cấp tính, da vàng. Ngày dùng 10-20g lá khô hoặc 20-40g lá tươi sắc uống. Dùng ngoài tuỳ lượng, nấu nước rửa trị lở ngứa.
Theo Đông Y, Cây lộc mại Lá có tính tẩy xổ. Rễ có vị nhạt, tính bình, ít độc, có tác dụng khư phong trừ thấp, tán ứ giảm đau. Lá non nấu canh ăn được. Lá giã nát, thêm muối và nước vo gạo, nướng nóng đem bọc chữa quai bị, thấp khớp. Ở Java, lá thường dùng...
Theo y học cổ truyền, mụn nhọt là do hỏa độc gây ra, một số trường hợp hay tái phát do tình trạng nhiễm khuẩn mà y học cổ truyền gọi là nhiệt huyết.