Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Cỏ Mần trầu dùng toàn cây tươi hay khô. Thường được dùng trị cao huyết áp, lao phổi, ho khan, sốt âm ỉ về chiều, lao lực mệt nhọc, tiểu tiện vàng và ít một. Còn dùng cho phụ nữ có thai hỏa nhiệt táo bón, buồn phiền, động thai, nhức đầu, nôn mửa, tức ngực,...
Theo Đông y, Cỏ mần trầu có vị ngọt hơi đắng, tính bình, có tác dụng hạ nhiệt, làm ra mồ hôi, tiêu viêm, trừ thấp, cầm máu, tán ứ, làm mát gan. Thường được dùng trị cao huyết áp, lao phổi, ho khan, sốt âm ỉ về chiều, lao lực mệt nhọc, tiểu tiện vàng và í...
Theo Đông y, Cỏ lá tre có vị ngọt, nhạt, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, trừ phiền, lợi tiểu. Thường dùng trị: Bệnh sốt khát nước, trẻ em sốt cao, co giật, phiền táo; Viêm hầu, viêm miệng, đau mồm, sưng tuyến nước bọt; Viêm đường tiết niệu,...
Theo Đông y, Cơm cháy Vị hơi đắng, tính ấm. Rễ trị đòn ngã tổn thương, gãy xương, thấp khớp. Thân và lá trị viêm thận, phù thũng. Dùng ngoài chữa đụng giập, ngứa, eczema. Nay nhân dân thường dùng lá nấu nước đặc để rửa vết thương, tắm ghẻ lở và giã chung...
Theo Đông y, Rau cầu tây có vị chát, mùi nồng. Cần tây thường được chỉ dẫn dùng uống trong chữa suy nhược cơ thể do làm việc quá sức, trị suy thượng thận, tiêu hoá kém, trạng thái thần kinh dễ bị kích thích, mất khoáng chất. (Ho lao) tràng nhạc, sốt gián...
Nếu dùng Đông dược, thang thuốc của bạn sẽ được gia giảm dựa vào thể tạng của bạn là hàn hay nhiệt. Yếu tố này phụ thuộc vào di truyền, điều kiện sinh hoạt, làm việc và ăn uống.
Theo Đông y, Rau tinh tú Vị nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải biểu, lương huyết tán ứ. Ngọn non và lá dùng làm gia vị. Toàn cây dùng trị cảm mạo, cảm cúm mùa hè, viêm kết mạc cấp, viêm gan mạn tính, hen phế quản, khí hư ra nhiều, trẻ em cam tíc...
Theo Đông Y, Rau cúc sữa Vị đắng tính mát, hơi có độc, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lương huyết, chỉ huyết. Thường được dùng trị: Viêm ruột, lỵ; Ðau gan, xơ gan; Ruột thừa, viêm vú; Viêm hầu họng, viêm miệng sưng amygdal; Nôn ra máu từ dạ dày, chảy m...
Theo Đông y, Có tác dụng lợi tiểu, làm săn da, hạ nhiệt, cầm máu, lợi mật và chữa thương. Các chồi non ăn được và được đồ lẫn với gạo nếp làm bánh khúc. Lá giã đắp giảm đau nhức trong bệnh thống phong. Toàn cây cũng được dùng làm thuốc trị ho.
Theo Đông Y, Rau khúc nhiều thân Vị hơi ngọt, tính bình, có tác dụng khư đàm, trị ho, bình suyễn và khử phong thấp. Cây thường được dùng làm bánh khúc. Ở Trung Quốc, cây dùng trị ho khan, suyễn có đờm, phong thấp, phụ nữ bạch đới, đinh độc sơ khởi, còn đư...
Theo Đông Y, Rau khúc dưới trắng Vị ngọt, chát, tính bình; Dùng trị khí suyễn, viêm nhánh khí quản mạn tính, đau dạ dày, loét dạ dày, phong thấp tê đau, kinh nguyệt không đều, bạch đới, huyết áp cao.
Theo Đông Y, Rau khúc có vị hơi ngọt, tính bình, thư phế chỉ khái, điều kinh và hạ huyết áp. Cây thường dùng trị: Cảm sốt, ho, viêm khí quản mạn, hen suyễn có đờm; Tiêu máu cấp; Phong thấp tê đau; Huyết áp cao.
Theo Đông Y, Rau xương cá Vị chua, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết khư ứ. Rau xương cá nấu canh ăn rất ngon. Thường được dùng làm thuốc trị mụn nhọt, đau răng, trĩ sưng đau và bệnh lỵ. Lá sắc uống dùng làm thuốc lợi sữa.
Theo Đông Y, Rau sam Vị chua, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, lương huyết giải độc, trừ giun và hoạt trường. Thường được dùng trị: Lỵ vi khuẩn, viêm dạ dày và ruột cấp tính, viêm bàng quang; Viêm ruột thừa cấp tính; Viêm vú, trĩ xuất huyết, ho...
Theo Đông Y, Ðào nhân có vị đắng, ngọt, tính bình, có tác dụng phá huyết, khử tích trệ, nhuận táo, hoạt trướng, lợi tiểu. Ðào nhân còn dùng chữa ho như hạt mơ. Lá Ðào thường dùng sắc nước hoặc vò ra lấy nước tắm ghẻ, sưng ngứa, chốc lở, xát và ngâm chữa đ...
Theo Đông Y, Thiên lý Vị ngọt nhạt, tính bình; có tác dụng bình can, thanh mục, tiêu viêm mắt, làm tan màng mộng, làm chóng lên da non và thanh nhiệt giải độc. Hoa và lá còn được dùng trị viêm kết mạc cấp và mạn, viêm giác mạc, mờ đục màng mắt, viêm kết m...