Cải thảo có vị ngọt, tính mát, có tác dụng hạ khí, thanh nhiệt nhuận thấp, tức là làm mềm cổ họng, bớt rát, đỡ ho; và Có thể dùng nấu canh ăn như các loại rau cải khác, làm nước canh cơ bản trong bữa ăn; cũng có thể nấu canh với jambông, gà, vịt, xương lợ...
Thường được dùng trị: Cảm mạo, bạch hầu, viêm amygdal, viêm họng; Kiết lỵ, sốt thương hàn; Thấp khớp đau nhức xương, đau lưng. Lá dùng ngoài trị đòn ngã tổn thương, vết thương chảy máu, rắn cắn, viêm mủ da, đụng giập.
Theo Đông y, Vị đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư phong trừ thấp, tiếp cốt sinh cơ. Thường được dùng trị: Cảm mạo, bạch hầu, viêm amygdal, viêm họng; Kiết lỵ, sốt thương hàn; Thấp khớp đau nhức xương, đau lưng. Lá dùng ngoài trị đòn ng...
Theo Đông y, Lạc thạch Vị đắng, tính hơi hàn; có tác dụng khư phong thông lạc, lương huyết tiêu thũng. Cành và lá dùng làm thuốc cường tráng có khả năng trị đau lưng mạnh chân gối, tiêu mụn nhọt, trị sưng đau bụng. Còn dùng làm thuốc trị đòn ngã tổn thươn...
Theo Đông y, Lạc có vị ngọt, bùi, béo có tác dụng bổ tỳ, dưỡng vị, nhuận phế, lợi tràng. Lạc cũng được chỉ dẫn dùng trong bệnh suy nhược (làm việc quá sức), lao lực. Còn dùng làm dịu các cơn đau bụng, và phối hợp với Quế, Gừng, làm dịu các cơn đau bụng ki...
Theo Đông y, Lá hến Có tính thu liễm. Cả cây dùng chữa mụn nhọt, đau mắt đỏ và kiết lỵ. Ở Ấn Ðộ, nước hãm lá khô dùng trị lỵ, ỉa chảy, rong kinh và bạch đới. Cũng được dùng uống trục sỏi niệu đạo và tăng cường sự phát triển của bệnh sởi.
Khoa học cũng đã chứng minh được vai trò rất lớn của Sâm Ngọc Linh đối với sức khỏe, đặc biệt là khả năng hỗ trợ điều trị ung thư. Để phát huy tối đa hiệu quả chữa bệnh của sâm Ngọc Linh, người dùng có thể tham khảo những cách chế biến, bảo quản và sử dụn...
Sâm Ngọc Linh tuy tìm ra muộn hơn các loại sâm khác, nhưng đã được các nhà dược lý, các nhà y học tìm hiểu và nghiên cứu về công dụng chữa bệnh. Rất nhiều tác dụng của sâm Ngọc Linh có thể kể đến, trong đó có tác dụng tốt trong việc điều trị các bệnh tim...
Long não hay còn gọi là rã hương (Tên khoa học: Cinnamomum camphora) là một loại cây thân gỗ, lớn và thường xanh, có thể cao tới 20–30 m. Các lá nhẵn và bóng, bề mặt như sáp và có mùi long não khi bị vò nát trong tay. Về mùa xuân nó sinh ra các lá màu xan...
Theo Đông y, Rễ có vị cay, mặn, tính ấm, có tác dụng khư phong trừ thấp, thông lạc chỉ thống. Thân có vị ngọt, nhạt, hơi đắng, tính mát; có tác dụng lợi tiểu, lợi tràng, tiêu viêm. Rễ thường được dùng làm thuốc giúp tiêu hoá, thông tiểu tiện và lợi sữa.
Theo Đông y, Dây hương Vị hơi đắng, mùi khai, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu. Người ta thường lấy lá và ngọn non thái nhỏ, vò kỹ, rửa sạch để khử mùi khai rồi nấu canh, luộc hay xào ăn có mùi thơm ngon nên có tên Rau hương; nhưng khi đi đái...
Theo Đông y, Hạt Đậu xanh có vị ngọt, hơi lạnh, tính mát; Ta thường dùng Đậu xanh nấu cháo ăn để: Đề phòng các loại bệnh ôn nhiệt mùa hè; Trị cảm sốt; Trị tiêu khát, khát nước uống nhiều và đái tháo đường; Trị đau bụng cồn cào, nhức đầu, nôn oẹ, có thai n...
Việc mảng phân bón hữu cơ bị lãng quên suốt thời gian dài đã tạo ra cho ngành nông nghiệp Việt Nam những thách thức lớn: Đất đai suy thoái, ngộ độc, nông dân nhiều nơi đã quên hẳn thói quen bón phân hữu cơ.
Theo Đông y, Muồng trinh nữ Vị ngọt, nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu tích, lợi tiểu, nhuận táo. Cành lá non có thể dùng nấu chín làm rau ăn. Quả chín có thể luộc ăn. Toàn cây được dùng làm thuốc trị: Viêm thận phù thũng, hoàng đản;...
Theo Đông y, Quả bầu có vị ngọt, tính lạnh, có tác dụng giải nhiệt, giải độc, thông tiểu, tiêu thũng, trừ ngứa. Ta thường dùng thịt quả ăn luộc, nấu canh hoặc xào. Bầu luộc ăn mát lại trị được bón kết. Nước luộc bầu để uống mát và thông đường tiểu tiện. N...