Theo Đông Y, Rễ, lá có vị hơi đắng, tính bình; Lá non và lá bánh tẻ, tước bỏ gân cứng, vò kỹ, thái nhỏ dùng nấu canh; canh có vị nhớt, mùi thơm như rau bí. Nhân dân dùng vỏ rễ làm thuốc chữa bại liệt, lậu và điều kinh.
Theo Đông Y, Lệ dương Vị đắng, tính mát, có ít độc; Người ta thường dùng cả cây nhai hoặc giã ra và hơ nóng dùng làm thuốc đắp chữa mụn nhọt, vết thương. Dùng ngoài trị mụn nhọt và rắn độc cắn. Giã cây tươi và đắp.
Theo Đông Y, Quả có vị chua, ngọt, tính bình; có tác dụng tiêu viêm, giải độc, chỉ huyết chỉ thống, trợ tiêu hóa. Quả trị tỳ vị hư yếu, ăn uống không tiêu đau bụng, ngoại thương xuất huyết. Vỏ thân và vỏ rễ trị bỏng lửa, mụn nhọt lở loét, bệnh sa nang. Rễ...
Theo Đông Y, ổi có vị ngọt và chát, tính bình; có tác dụng cầm ỉa chảy, tiêu viêm, cầm máu. Thường được dùng trị viêm ruột cấp và mạn, kiết lỵ, trẻ em khó tiêu hoá; Lá tươi cũng được dùng trị chấn thương bầm dập, vết thương chảy máu và vết loét. Nhân dân...
Theo Đông Y, Ba kích có vị cay ngọt, tính hơi ấm, có tác dụng ôn thận trợ dương, mạnh gân cốt, trừ phong thấp. Ba kích được dùng chữa dương uỷ, phong thấp cứơc khí, gân cốt yếu, mềm, lưng gối mỏi đau. Trong nhân dân. Ba kích là vị thuốc bổ trí não và tinh...
Theo Đông Y, Bạch cập Vị đắng, ngọt, chát, tính hơi hàn, có tác dụng bổ phổi, cầm máu và làm tan máu ứ, hàn gắn vết thương chảy máu. Dùng ngoài đắp, bôi mụn nhọt, sinh cơ khỏi đau; cũng dùng đắp vết thương chém chặt. Bột của nó trộn dầu chữa bỏng, chân ta...
Theo Đông Y, Cỏ bấc đèn Vị ngọt, nhạt, tính hơi hàn; có tác dụng mát tim phổi, lợi tiểu tiện. Thường dùng trị tâm phiền mất ngủ, sốt, tiểu tiện khó khăn, đái dắt, miệng lưỡi lở, viêm họng.
Theo Đông Y, Âm địa quyết Vị ngọt, đắng, tính lạnh, không có độc, có tác dụng thanh lương giải độc, bình can tán kết. Dùng trị sang độc, sưng nóng do phong nhiệt.
Theo Đông Y, Hạt (cũng như cành, lá) có vị đắng, tính hàn, rất độc; có tác dụng cường tâm, tiêu thũng, chỉ dương, sát trùng khư phong thấp, thông kinh lạc. Lá có vị đắng, tính hàn, có độc; có tác dụng tiêu thũng, chỉ dương, sát trùng.
Theo Đông Y, Súng là loại cây có tính chất làm dịu d.ục t.ình, chống co thắt, gây ngủ, hơi bổ tim và hô hấp; rễ có tác dụng cường tráng, thu liễm. Thường dùng trị, bạch đới, bạch trọc, chứng mất ngủ, hội chứng bồn chồn, tim đập mạnh, lỵ, ỉa chảy, ho (có k...
Theo Đông Y, Quả sấu có vị chua, hơi ngọt, tính mát; có tác dụng kiện vị sinh tân, tiêu thực, chỉ khát. Quả Sấu cũng dùng trị bệnh nhiệt miệng khát, giải say rượu, chữa phong độc khắp mình nổi mẩn, mụn cóc sưng lở, ngứa hoặc đau. Lá dùng nấu nước rửa chữa...
Theo ĐôngY Cúc kim tiền Ðược dùng uống trị bệnh vàng da, để làm tăng sự lưu thông của mật trong ruột và để làm cho sự hành kinh được dễ dàng, thường dùng trị nhọt loét, mụn cóc, nứt nẻ, vết thương các loại kể cả ung thư, cụm nhọt, viêm hạch, viêm vú, apxe...
Theo Đông Y, Phượng vĩ có Vỏ và rễ có tác dụng chống sốt và hạ nhiệt. Vỏ cây được dùng sắc nước uống trị sốt rét gián cách, chữa tê thấp, đầy bụng. Ở Vân Nam (Trung Quốc) vỏ thân được dùng làm thuốc giáng huyết áp.
Mỗi dòng gốm đều có lịch sử phát triển riêng. Gốm Chu Đậu cũng được hình thành, phát triển, thăng trầm theo dòng chảy của lịch sử nước nhà.Chu Đậu, theo nghĩa Hán là bến thuyền đỗ. Vào thế kỷ XV, Chu Đậu là một xã nhỏ thuộc huyện Thanh Lâm, châu Nam Sách,...
Theo Đông Y, Quả, cành, lá đều có độc; hạt gây mê và cũng rất độc. Mủ không độc. Vỏ cây, lá và mủ gây xổ. Hạt và cây dùng để duốc cá. Dầu hạt dùng để thắp đèn, bôi lên chỗ ngứa hoặc bôi lên tóc trừ chấy. Nhựa mủ gây nôn và tẩy; cũng dùng chữa táo bón, chữ...