Tag: Bệnh đường tiết niệu
Cây dược liệu cây Dây xanh, Mộc phòng kỷ - Cocculus orbiculatus (L.) DC. (C. trilobus (Thunb.) DC.)
Dược liệu Dây xanh có Vị đắng, cay, tính hàn, có tác dụng trừ thấp, giảm đau, lợi tiểu, tiêu sưng, tiêu viêm, hạ huyết áp. Rễ được dùng trị: Thấp khớp, đau khớp và đau xương; Đau dạ dày, đau bụng, đau bụng kinh; Đau họng; Viêm thận phù thũng, bệnh đường t...
Cây dược liệu cây Chổi đực, Bái chổi, Bái nhọn - Sida acuta Burm f
Theo đông y, dược liệu Chổi đực Rễ có vị đắng se, tính mát, có tác dụng làm mát, hạ nhiệt, lợi tiểu, làm ra mồ hôi, lợi tiêu hoá. Lá có vị đắng, có tác dụng làm dịu và làm tan sưng. Rễ dùng làm thuốc bổ đắng giúp ăn ngon cơm cũng dùng trị đau thấp khớp. Ở...
Cây dược liệu cây Ổ sao vẩy ngắn, Ráng vi quần vẩy ngắn - Microsorum buergerianum (Miq.) Ching
Theo Đông Y, dược liệu Ổ sao vẩy ngắn Vị hơi đắng và chát, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu. Ðược dùng trị: Bệnh đường tiết niệu; Vàng da (hoàng đản).
Cây dược liệu cây Ghi có đốt, Tầm gửi dẹt - Viscum articulatum Burm. f.
Theo Đông Y, Ghi có đốt có Vị hơi đắng, tính bình, có tác dụng khử phong trừ thấp, thư cận hoạt lạc, cầm máu. Ở Trung Quốc, cây được dùng làm thuốc trị: Thấp khớp, đau lưng, mỏi bắp, chân tay tê bại; Chảy máu tử cung, chảy máu cam; Bạch đới, bệnh đường ti...
Cây dược liệu cây Lưỡi mèo tai chuột - Pyrrosia lanceolata (L.) Farw. (P. adnascens (Sw.) Ching)
Theo Đông Y, Lưỡi mèo tai chuột Vị chát, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm, lợi tiểu. Dùng chữa: Viêm tuyến mang tai (tuyến nước bọt); Tràng nhạc; Bệnh đường tiết niệu; Rắn cắn. Dân gian còn dùng toàn cây đem về phơi râm sau đó sao lên...