Tag: Vàng da
Ăn Cá Chép có tác dụng gì?
Cá chép được gọi là lý ngư, tính bình, vị ngọt, không độc, có công dụng an thai, trị phù thũng, vàng da, ho có đờm.
Cây Tra nhỏ, Tra làm thừng - Thespesia lampas (Cav.) Dalz., et Cibs. (Hibiscus lampas Cav.)
Cây Tra nhỏ hiện đã được dùng Ở Ấn Độ và Vân Nam (Trung Quốc), vỏ rễ và quả được dùng trị bệnh lậu và giang mai. Dân gian ta dùng rễ, lá chữa phong thấp, vàng da, đau mắt (Viện Dược liệu).
Những dấu hiệu báo động ung thư gan
Ở nước ta ung thư gan thường gặp hàng đầu ở cả nam lẫn nữ, nguy cơ ở đàn ông gấp ba lần phụ nữ. Bệnh khó phát hiện sớm nên tỷ lệ trị khỏi rất thấp. Dưới đây là những dấu hiệu để nhận biết sớm bệnh Ung Thư Gan
Cây dược liệu cây Diếp xoăn, Rau diếp xoăn, Khổ thảo - Cichorium endivia L
Dược liệu Diếp xoăn Cây có vị đắng, tính mát, có tác dụng làm mát; rễ bổ, làm thuốc nhầy; quả cũng làm mát. Ở Ấn Độ, cành lá dùng trị bệnh đau gan mật; rễ dùng chữa bệnh khó tiêu và sốt, đau răng, bệnh về mật và chứng vàng da. Rễ cây này được dùng tán bột...
Cây dược liệu cây Chút chít nhăn, Dương đề - Rumex crispus L
Theo đông y, dược liệu Chút chít nhăn Vị đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt, thông tiện, sát trùng. Thường được dùng làm thuốc uống trong trị thiếu máu, ho lao, viêm gan, thấp khớp mạn tính, vàng da, đái đường và bệnh ngoài da (hắc lào, eczema, nấm t...
Cây dược liệu cây Cóc kèn Balansa, Mạ mân - Derris balansae Gagnep
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cóc kèn Balansa Có tác dụng lợi tiểu. Dân gian dùng gỗ thân và rễ sắc uống chữa bệnh gan và vàng da.
Cây dược liệu cây Cỏ đậu hai lá, Lưỡng diệp - Zornia cantoniensis Mohlenbrock
Theo đông y, dược liệu Cỏ đậu hai lá Vị ngọt, nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, khu ứ và tiêu thũng. Dùng trị: Cảm mạo, viêm kết mạc, viêm họng; Viêm gan, vàng da; Viêm dạ dày ruột cấp, viêm ruột thừa cấp; Viêm vú cấp; Trẻ em cam tích và...
Cây dược liệu cây Cỏ gà, Cỏ chỉ - Cynodon dactylon (L.) Pers
Theo đông y, dược liệu Cỏ gà có vị ngọt, hơi đắng, tính mát; có tác dụng lợi tiểu, giải độc, lọc máu, giải nhiệt, giải khát, tiêu đờm. Ðược chỉ định dùng trị: Cấc bệnh nhiễm trùng và sốt rét; Các trường hợp rối loạn tiết niệu, viêm thận và bàng quang, vàn...
Cây dược liệu cây Quao nước - Dolichandrone spathacea (L.f.) K. Schum
Theo Đông y, dược liệu Quao nước Hạt có tác dụng khử trùng. Dân gian thường dùng lá Quao, phối hợp với ích mẫu, Ngải cứu, Cỏ gấu, Muồng hoè để làm thuốc điều kinh, sửa huyết, bổ huyết. Còn dùng cho phụ nữ sau khi sinh uống vào cho khoẻ người ăn ngon cơm.
Cây dược liệu cây Quyển bá móc - Selaginella uncinata (Desv.) Spring
Theo Đông Y, dược liệu Quyển bá móc Vị đắng, nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư thấp lợi niệu, tiêu viêm cầm máu, thư cân hoạt lạc. Thường dùng trị: Viêm gan hoàng đản cấp tính, viêm túi mật; Viêm ruột, kiết lỵ; Lao phổi, ho ra máu; Viê...
Cây dược liệu cây Ổ sao vẩy ngắn, Ráng vi quần vẩy ngắn - Microsorum buergerianum (Miq.) Ching
Theo Đông Y, dược liệu Ổ sao vẩy ngắn Vị hơi đắng và chát, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu. Ðược dùng trị: Bệnh đường tiết niệu; Vàng da (hoàng đản).
Cây dược liệu cây Kê cốt thảo - Abrus pulchellus Wall. ex Thw. subsp. cantoniensis (Hance) Verde
Theo Đông Y, Kê cốt thảo Vị ngọt, nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, giảm đau. Ở Trung quốc, người ta dùng toàn cây trị: Viêm gan cấp và mạn tính, hoàng đản, xơ gan cổ trướng, đau gan; Viêm nhiễm đường tiết niệu, đái ra máu; Phong thấp đau...