Khám Phá Lợi Ích Kỳ Diệu Từ Cây Cỏ Mực Trong Y Học Dân Gian
-
Theo Đông y, cà pháo vị ngọt, tính hàn, có tác dụng tán huyết, tiêu viêm, chỉ thống, nhuận tràng, lợi tiểu, trị thũng thấp độc, trừ hòn cục trong bụng, ho lao. Cà pháo còn gọi là cà gai hoa trắng, tên khoa học là Solanum torum. Nó là cây nhỏ, lá xẻ thùy n...
Thường được dùng trị: Cảm mạo, bạch hầu, viêm amygdal, viêm họng; Kiết lỵ, sốt thương hàn; Thấp khớp đau nhức xương, đau lưng. Lá dùng ngoài trị đòn ngã tổn thương, vết thương chảy máu, rắn cắn, viêm mủ da, đụng giập.
Cỏ Mần trầu dùng toàn cây tươi hay khô. Thường được dùng trị cao huyết áp, lao phổi, ho khan, sốt âm ỉ về chiều, lao lực mệt nhọc, tiểu tiện vàng và ít một. Còn dùng cho phụ nữ có thai hỏa nhiệt táo bón, buồn phiền, động thai, nhức đầu, nôn mửa, tức ngực,...
Bệnh Viêm loét dạ dày - tá tràng Đông y xếp vào chứng vị quản thống. Nguyên nhân bệnh do tình chí bị kích thích, can khí bị uất kết mất khả năng sơ tiết làm rối loạn khí cơ thăng thanh giáng trọc của tỳ vị; do ăn uống thất thường làm tỳ vị tổn thương, mất...
Trong Đông y, đỗ trọng là một vị bổ can thận, cường gân cốt, an thai; chủ trị chứng thận hư, đau lưng, liệt dương (dương nuy), thai động, thai lậu, trụy thai, hay rượu ngâm đỗ trọng hoặc món ăn bài thuốc dùng đỗ trọng để chữa trị nhiều bệnh
Hỏi: Tôi bị bệnh gan mãn tính gây vàng da, vàng mắt đã lâu. Có người mách nên dùng cây dành dành sắc thành sirô uống hằng ngày để điều trị. Xin bác sĩ cho biết rõ hơn về loại cây này và cáchdùng chữa bệnh gan như vậy có đúng không?
Cây thồm lồm đã không còn xa lạ với mỗi người chúng ta. Cây có tác dụng để chữa loét tai, ung nhọt, trị vết thương như côn trùng cắn chó cắn. Và ít ai biết công dụng thần kỳ của cây thồm lồm là chữa được bệnh đau dạ dày.
Thiếu máu do rất nhiều nguyên nhân và có thể thiếu cấp tính hoặc thiếu mạn tính, có thể từ nhẹ đến nặng, có thể là dấu hiệu của những bệnh nặng như ung thư hay bệnh thận. Đồng thời, thiếu máu còn là tình trạng hồng cầu không đủ số lượng hemoglobin, là chấ...
Cây khổ sâm có tên khoa học là Sophora flavescens Ait. Mùa thu và mùa xuân đào lấy rễ, cắt bỏ thân rễ và rễ non, rửa sạch, phơi khô hoặc thái phiến tươi, rồi phơi khô để làm thuốc. Khổ sâm có vị đắng, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, táo thấp, sát khuẩ...
Theo Đông y, lá giang có vị chua, tính mát; vào kinh can. Có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, giải độc, tiêu thũng, chỉ khát, bài thạch. Dùng chữa ăn uống không tiêu, bụng đầy trướng, đau dạ dày, đau nhức xương khớp. Thân lá giang làm thuốc chữa sỏi tiết...
Theo y học cổ truyền, rễ gai có vị ngọt, tính hàn, không độc, có tác dụng thanh nhiệt, tán ứ, lợi tiểu, an thai,… Thu hái đào rễ về rửa sạch đất, cắt thái miếng hoặc để nguyên rồi phơi khô hay sấy khô dùng dần.
Theo Đông Y Lạc tiên có vị ngọt và đắng, tính mát, có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu. Quả có tác dụng an thần, giảm đau, chữa mất ngủ, ngủ hay mơ, phụ nữ hành kinh sớm. Còn dùng trị ho, phù thũng, viêm mủ da, lở ngứa, loét ở chân. Ở Ấn Ðộ, nước sắc lá dùng...
Giống như các phủ tạng thông dụng khác, phổi động vật, đặc biệt là phổi của lợn và dê, đã được y học cổ truyền nghiên cứu và sử dụng để chữa bệnh cho con người từ rất lâu đời.
Cùng xem Cây thuốc, vị thuốc Việt Nam quan thuộc hỗ trợ điều trị tiểu đường hiệu quả qua các nghiên cứu hiện đại và thư nghiệm lâm sàn như. Chè đắng, dây thìa canh, giảo cổ lam, hoàng kỳ, nghệ, ngũ vị tử... là những thảo dược hạ đường huyết, nâng đỡ tạng...
Đông y cho rằng, lá và rễ chàm mèo đều vị đắng, tính hàn, quy vào 2 kinh can, vị. Có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lương huyết dùng chữa các chứng bệnh cấp tính như sốt cao, nhức đầu, miệng khát, phát ban, chảy máu cam, lỵ, mụn nhọt độc, mẩn ngứa, viêm...
Theo Tiến sĩ Võ Văn Chi, với hàng chục năm nghiên cứu về cây thuốc tại Việt Nam giới thiệu 2 loại quả có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh ung thư, đặc biệt là ung thư đại trực tràng như sau: