Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông y, tục đoạn vị đắng cay, tính hơi ôn; vào kinh can và thận. Có tác dụng bổ can ích thận, nối liền gân cốt, thông huyết mạch, cầm máu, giảm đau. Chủ trị can thận hư, lưng đau, chân yếu, gẫy xương, bong gân, dọa sảy thai, an thai, chỉ huyết, chữa...
3 Dược Liệu có tên Đỗ Trọng, thông tin mô tả chi tiết Dược Liệu. Cây Đỗ trọng dây, Đỗ trọng trắng, Mặc sang hoa nhỏ. Cây Đỗ trọng dây vỏ hồng, Mặc sang hữu ích, Cây Đỗ trọng nam, Đỗ trọng dây
Theo Đông Y Đỗ trọng có vị ngọt, hơi cay, tính ấm, có tác dụng bổ gan thận, mạnh gân xương, dưỡng huyết, ấm tử cung, an thai. Vỏ Đỗ trọng dùng trị thận hư, đau lưng, chân gối yếu mỏi, phong thấp, sưng tê phù, cao huyết áp, di tinh, liệt dương, có thai đau...
Theo Đông Y Độc hoạt có Vị cay, đắng, tính hơi ấm; có tác dụng khư phong thấp, thông tê, giảm đau. Thường được dùng trị phong thấp đau khớp, trúng phong co quắp, lưng gối đau mỏi, chân tay tê cứng.
Theo Đông Y Đơn đỏ Vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hành khí giảm đau, hoạt huyết tán ứ. Ở Ấn Độ, người ta dùng như thuốc làm dịu, làm săn da, lợi tiểu, kháng sinh.
Theo y học cổ truyền Bồ công anh anh có vị ngọt, tính lạnh có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, chữa mụn nhọt, sưng vú, đâu mắt đỏ, hỗ trợ bệnh nhân Ung Thư. Bồ công anh có tên khoa học: Taraxacum officimale Bigg (Bồ công anh, Cây bồ...
Theo Đông y, cành và lá cây dành dành có vị đắng chát, tính hàn giúp chữa nhọt độc, đầu đinh, làm lành vết thương và có tác dụng chữa trị các bệnh liên quan đến thận, suy giảm chức năng thận.
Thông tin mô tả công dụng, tác dụng, cách dùng, bài thuốc từ Cây Gừng dại, Gừng tía, Zơrơng - Zingiber parpureum Roscoe (Z. cassumunar Roxb.), Cây Gừng gió, Riềng gió, Ngải xanh, Ngải mặt trời - Zingiber zerumbet, Cây Gừng lúa, ngải trặc - Zingiber gramin...
Theo Đông Y Gừng sống có vị cay, tính hơi ấm, có tác dụng chống lạnh, tiêu đờm, chặn nôn giúp tiêu hoá. Gừng nướng có vị cay ấm, chữa đau bụng lạnh dạ đi ngoài. Gừng khô có vị cay nóng, tính hàn. Vỏ gừng tiêu phù thũng.
Thông tin mô tả công dụng, tác dụng, cách dùng, bài thuốc chữa bệnh của các cây Gối hạc bằng, Gối hạc đen, Gối hạc nhăn, Gối hạc nhọn, Gối hạc trắng
Theo Đông Y rễ gối hạc có vị đắng ngọt, tính mát, có tác dụng tiêu sưng, thông huyết. Do có tác dụng này như vị xích thược nên người ta gọi là nam xích thược, do đó thường được sử dụng chữa sưng tấy, đơn bắp chuối hay phong thấp sưng đầu gối và chữa đau b...
Hạt gấc có vị đắng, hơi ngọt, tính ấm, có độc, có tác dụng tiêu tích lợi trường, tiêu thũng, sinh cơ; dùng ngoài có tác dụng tiêu sưng. Rễ Gấc có vị hơi đắng, mùi thơm, tính mát, có tác dụng trừ thấp nhiệt, hoạt huyết, lợi tiểu. Dầu Gấc có vị ngọt, tính b...
Theo Đông Y Hành tăm có vị đắng cay, mùi hăng nồng, tính ấm, có tác dụng giải cảm, làm ra mồ hôi, hành khí hạ đàm, lợi tiểu, giải độc, sát trùng. Thường dùng làm thuốc giải cảm, trúng phong, thấp nhiệt, thời khí, ôn dịch, nóng rét, nhức đầu, nghẹt mũi, ho...
Theo Đông y, hoàng tinh có công dụng chữa tỳ vị hư nhược, cơ thể mệt mỏi, sức yếu, miệng khô, ăn kém, phế hư ho khan, tinh huyết bất túc, nội nhiệt tiêu khát.
Theo Đông Y Hoàng tinh có vị ngọt, tính bình; có tác dụng bổ trung ích khí, trừ phong thấp, nhuận tâm phế, ích tỳ vị, trợ gân cốt, thêm tinh tuỷ, đen tóc sống lâu. Ngày nay người ta đã biết Hoàng tinh hoa đỏ có tác dụng bổ, làm hạ đường huyết, làm săn da...
Theo y học cổ truyền, mò hoa đỏ có vị đắng nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, lương huyết, giải độc, khu phong, trừ thấp, tiêu viêm, lợi tiểu. Thường được dùng chữa khí hư, kinh nguyệt không đều, vàng da, khớp xương đau nhức. Dùng dưới dạng thuốc s...