Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông Y Bồng Bồng Rễ và hoa có tính giải nhiệt, giải độc. Nước sắc lá dùng chữa lỵ, chữa bệnh bạch đới và bệnh lậu. Kinh nghiệm dân gian dùng rễ và hoa trị lỵ ra máu. Hoa sao vàng sắc đặc trị hen. Lá giã nát, vắt lấy nước để nhuộm xanh bánh đúc.
Theo Đông Y Nấm rơm có Vị ngọt, tính hàn; có tác dụng tiêu thực khử nhiệt, làm hạ cholesterol và kháng ung thư. Thường dùng xào với thịt lợn, thịt bò, nấu canh, nấu lẩu, kho với thịt lợn, hầm với thịt gà, kho chay, nướng với lươn. Người ta chế nấm thành b...
Theo Đông Y Mỏ quạ có Vị hơi đắng, tính hơi mát, có tác dụng hoạt huyết khư phong, thư cân hoạt lạc. Quả dùng ăn được hoặc để nấu rượu. Rễ được dùng trị đòn ngã, phong thấp đau nhức lưng gối, lao phổi, ho ra máu hoặc khạc ra đờm lẫn máu, bế kinh, hoàng đả...
Theo Đông Y Mảnh cộng có vị ngọt, tính bình, có tác dụng thanh can (mát gan), lợi đảm (tăng tiết mật), khử ứ, tiêu thũng, chỉ thống (chống đau), hạ sốt, chống viêm, điều kinh. Thường dùng cành lá khô sắc uống. Dùng ngoài, lấy lá tươi giã đắp.
Theo Đông Y Ngọc trúc hoàng tinh là thuốc bổ chữa cơ thể suy nhược, sốt nóng âm ỉ, mồ hôi ra nhiều, mồ hôi trộm, đi tiểu nhiều, di tinh, ho khan, khát nước. Loài thực vật thuộc họ Tóc tiên Convallariaceae này gặp ở Sapa thuộc Vườn quốc gia Hoàng Liên, V...
Theo Đông y ngọc trúc có vị ngọt, tính bình, quy vào các kinh phế và vị. Có công năng dưỡng âm, nhuận táo, sinh tân, chỉ khát, bổ khí huyết, trừ phong thấp. Chủ trị trúng phong nhiệt, ho suyễn, phiền khát, hư lao, phát nóng ở tiêu hóa.
Tam thất là một cây thuốc quý, các bộ phận của cây đều có giá trị sử dụng làm thuốc điều trị các bệnh về tim mạch….., nhu cầu sử dụng trong nước cao và tiềm năng xuất khẩu lớn. Trên thực tế, Tam thất quý không kém Nhân sâm (về hàm lượng Saponin), thậm trí...
Theo Đông Y Tỏi có Vị cay, tính ấm; có tác dụng hành khí tiêu tích, sát trùng giải độc. Alliicin là hoạt chất có tác dụng nhiều nhất của Tỏi, có tác dụng ức chế các loại vi khuẩn, các nấm gây bệnh. Tỏi được cho là có tính chất kháng sinh và tăng khả năng...
Theo Đông Y Cát sâm vị ngọt, tính bình. Vào hai kinh phế và tỳ. Rễ củ được dùng làm thuốc có tác dụng thông kinh hoạt lạc, bổ nhuận phế, chữa cơ thể suy nhược, kém ăn, ho nhiều đờm, nhức đầu, sốt, bí tiểu tiện. Rễ củ chứa bột, có thể chế rượu. Cũng được d...
Theo Đông Y Ðảng sâm có vị ngọt, tính bình; có tác dụng bổ tỳ vị, ích khí, sinh tân dịch, giải khát. Củ thường được dùng làm thuốc như Ðảng sâm Trung Quốc để chữa cơ thể suy nhược, mỏi mệt ăn không ngon, đại tiện lỏng, phế hư, phiền khát, thiếu máu, vàng...
Theo Đông Y Sim có Vị ngọt, chát, tính bình. Rễ có tác dụng khư phong hoạt lạc, thu liễm chỉ tả; lá có tác dụng thu liễm chỉ tả, chỉ huyết, quả bổ huyết. Chữa đau bụng, ỉa chảy, lỵ, ung nhọt, cầm máu. Dùng búp non hoặc nụ hoa, ngày 10-30 búp hoặc nụ tươi...
Theo Đông Y Sa sâm nam không thân, Vị ngọt nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị lao phổi, ho, viêm tuyến sữa, cam tích. Có nơi dùng trị mụn nhọt lở ngứa. Sa sâm nam không thân có tên khoa học: Launaea acaulis l...
Theo Đông Y Cây có tác dụng lợi sữa, nhuận tràng, lợi tiểu. Lá Sa sâm nam dùng được làm rau ăn, có thể ăn sống như rau xà lách. Cây Sa sâm nam hay Xà lách biển có tên khoa học: Launaea sarmentosa thuộc họ Cúc - Asteraceae.
Theo Đông Y Đinh lăng , Rễ cây có vị ngọt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng thông huyết mạch, bồi bổ khí huyết; lá đinh lăng có vị đắng, tính mát có tác dụng giải độc thức ăn, chống dị ứng, chữa ho ra máu, kiết lỵ. Toàn cây đinh lăng bao gồm rễ, thân, lá đ...
Theo Đông Y Dây ruột gà , Rễ có vị cay, mặn, tính ấm, có tác dụng khư phong trừ thấp, thông lạc chỉ thống. Thân có vị ngọt, nhạt, hơi đắng, tính mát; có tác dụng lợi tiểu, lợi tràng, tiêu viêm. Rễ thường được dùng làm thuốc giúp tiêu hoá, thông tiểu tiện...
Theo Đông Y Quả có vị se, có tác dụng lợi tiểu. Quả thường dùng để ăn tươi, làm mát, chế rượu xirô, dùng uống bổ. Có thể dùng trị sỏi, tê thấp, thống phong. Thân rễ được dùng thay thế Cà phê ở vùng Kashmia (Ấn Độ). Nước hãm lá dùng trị ỉa chảy và bệnh đườ...