Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, nghệ đen vị cay, đắng, tính ôn, vào kinh can, có tác dụng hành khí, phá huyết, thông kinh, tiêu tích, hóa thực. Nó thường được dùng chữa đau bụng, ăn không tiêu, đầy hơi, bế kinh, tích huyết, hành kinh không thông, nhiều máu cục (huy...
Theo Đông Y, nghệ vàng được phân làm hai vị thuốc. Thân rễ to được gọi là khương hoàng, các củ nhỏ mọc ra từ thân rễ được gọi là uất kim. Uất kim thường có màu đỏ hơn. Khương hoàng có vị cay, đắng, tính ấm với công năng hành khí, phá huyết ứ, thông kinh,...
Theo Đông y, Lá tươi rửa sạch bỏ cọng giã nhỏ hoặc nấu cao đắp chữa các vết thương phần mềm. Nếu vết thương thường xuyên thủng, đắp hai bên, băng lại. Rễ chữa thấp khớp, phù thũng, ứ huyết, bế kinh, bị đánh tổn thương. Mỏ quạ ba mũi, Vàng lồ ba mũi, Cây c...
Theo Y Học Cổ Truyền, cây thài lài trắng có tính hàn, vị ngọt nhạt; có tác dụng thanh nhiệt, lương huyết, giải độc, lợi thủy, tiêu thũng. Cây thài lài trắng còn có tên là cỏ lài trắng, rau trai. Tên khoa học: Commelina communis L., thuộc họ Thài lài - Co...
Theo Đông y Cúc hoa vàng có tác dụng tán phong, thanh nhiệt, làm sáng mắt, tăng thị lực, giải độc, hạ huyết áp. Dùng chữa các chứng bệnh nhức đầu chóng mặt, cảm sốt, tăng huyết áp, đau mắt đỏ, mụn nhọt, lở ngứa.. Cúc vàng hay còn gọi cúc hoa vàng, kim cúc...
Theo Đông y, tề thái vị ngọt nhạt, tính mát; vào can và vị. Có tác dụng thanh nhiệt, giảm ho, cầm máu, lợi tiểu, tiêu thũng, trừ suyễn. Dùng cho các trường hợp chảy máu cam, thổ huyết khái huyết, niệu huyết, tiện huyết, viêm sưng kết mạc mắt, phù nề đầy t...
Theo y học cổ truyền Đơn kim Thường dùng chữa, Cảm mạo, sốt, viêm họng, Đau ruột thừa cấp, Viêm gan cấp, Viêm dạy dày ruột, đầy hơi, Thấp khớp đau khớp, Sốt rét, Trĩ, ngứa. Đơn buốt hay còn gọi đơn kim, quỷ châm, song nha lông, xuyến chi (Tên khoa học:...
Theo y học cổ truyền tất cả các bộ phận của rung rúc, đều có thể sử dụng làm thuốc. Lá và cành non cho vị thuốc gọi là lão thử nhĩ có vị hơi đắng, tính bình, không độc. Rễ cây rung rúc cho vị thuốc thiết bao kim có vị đắng, tính bình. Có tác dụng thông...
Theo y học cổ truyền, huyết đằng thường được dùng trị đau ruột, đau bụng, phong thấp đau nhức. Có tên khoa học: Sargentodoxa cuneata là một loài thực vật có hoa trong họ Lardizabalaceae. Loài này được (Oliv.) Rehder & E.H. Wilson miêu tả khoa học đầu tiên...
Theo Đông y, trạch tả có vị ngọt, tính hàn, không độc, có tác dụng lợi tiểu, tiêu thũng, trừ thấp, kiện vị, giảm béo, thanh nhiệt. Tên thường gọi: Trạch tả, Tên khoa học: Alisma plantago - aquatica L., thuộc họ Trạch tả - Alismataceae.
Theo Đông y, bạch chỉ có tác dụng tán phong trừ thấp, thông khiếu, giảm đau, tiêu thũng trừ mủ. Cây bạch chỉ còn có tên gọi khác là bách chiểu, chỉ hương, cửu lý trúc căn, đỗ nhược, hòe hoàn, lan hòe, linh chỉ, ly hiêu, phương hương. Có tên khoa học: Ange...
Theo y học cổ truyền Cây Sâm Ruộng có Vị ngọt, hơi đắng, tính bình, có tác dụng dưỡng âm, chỉ huyết, chỉ khái hoá đàm. Cũng có tác dụng như Nam sa sâm Adenophora verticillata đối với các bệnh về đường hô hấp. có Tên khác: Sa Sâm Lá Nhỏ, Tên khoa học: Wah...
Theo Đông y, thổ phục linh có vị ngọt, nhạt, tính bình, vào 2 kinh can và vị, có tác dụng đào thải các chất cặn bã và giải độc. Dùng chữa phong thấp, đau khớp xương, lở ngứa ngoài da, ung thũng (ung nhọt sưng đau), giải độc do thủy ngân. Thổ phục linh, Dâ...
Theo y học cổ truyền Cà đắng ngọt có Vị ngọt rồi đắng, tính hàn, hơi có độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư phong lợi thấp, hoá đàm. Cà đắng ngọt có tên khoa học: Solanum lyratum là loài thực vật có hoa trong họ Cà. Loài này được Thunb. miêu tả kho...
Lu lu đực hay còn gọi lù lù đực, cà lù, thù lu đực (tên gọi dễ nhầm lẫn với cây Tầm bóp, còn gọi là Lu lu cái), có danh pháp khoa học: Solanum nigrum là loài thực vật có hoa thuộc họ Cà, được Carl Linnaeus mô tả khoa học lần đầu năm 1753.
Tho y học cổ truyền Quả có vị chát đắng. Rễ và quả có tác dụng làm giảm đau, tiêu viêm, làm ngừng suyễn. Tên tiếng Việt Qua lâu bao lớn, tên khoa học: Trichosanthes bracteata (Lam.) Voigt., thuộc họ Bầu bí - Cucurbitaceae.