Con trâu bạch tạng được bán với giá 1,4 tỷ đồng sau nhiều lần đàm phán
-
Theo Đông Y, Cây lộc mại Lá có tính tẩy xổ. Rễ có vị nhạt, tính bình, ít độc, có tác dụng khư phong trừ thấp, tán ứ giảm đau. Lá non nấu canh ăn được. Lá giã nát, thêm muối và nước vo gạo, nướng nóng đem bọc chữa quai bị, thấp khớp. Ở Java, lá thường dùng...
Theo y học cổ truyền, mụn nhọt là do hỏa độc gây ra, một số trường hợp hay tái phát do tình trạng nhiễm khuẩn mà y học cổ truyền gọi là nhiệt huyết.
Theo Đông Y, Vạn tuệ Vị ngọt, nhạt, tính bình. Lá có tác dụng thu liễm chỉ huyết, giải độc chỉ thống. Hoa có tác dụng lý khí chỉ thống, ích thận cố tinh. Hạt có tác dụng bình can, giáng huyết áp. Rễ có tác dụng khư phong hoạt lạc, bổ thận. Lá được dùng tr...
Theo y học cổ truyền, cây mảnh cộng có vị ngọt, tính bình, có tác dụng thanh can (mát gan), lợi đảm (tăng tiết mật), khử ứ, tiêu thũng, chỉ thống (chống đau). Được sử dụng để hỗ trợ điều trị viêm gan vàng da, giảm tiết mật, đau nhức do phong thấp, gãy xươ...
Theo Đông y, ích mẫu vị cay, đắng, tính hơi hàn, đi vào can và tâm bào. Tác dụng khứ ứ, sinh tân, điều kinh, tiêu thủy. Trị đau bụng ứ huyết, kinh nguyệt không đều, thống kinh, bế kinh, phù nề cổ trướng. Liều dùng: 8 - 12g; nguyên liệu tươi dùng gấp đôi.
Trong y học cổ truyền, phục linh là vị thuốc thông dụng có vị ngọt, nhạt, tính bình, không độc, có tác dụng bổ tỳ, lợi tiểu, chữa suy nhược cơ thể. Phục linh thuộc họ nấm lỗ, mọc ký sinh trên rễ cây thông.
Nấm chứa độc tố chính là muscarin; cũng có độc tố gây ảo giác như bufotanin. Nấm gây độc rất mạnh, có khi làm chết người. Triệu chứng ngộ độc xuất hiện sớm (sau khi ăn nấm 1-2 giờ): nôn mửa, tháo dạ, ra nhiều mồ hôi, nhiều nước bọt. Triệu chứng do các độc...
Tiến sĩ Phạm Văn Bình, Trưởng khoa Ngoại Bụng 1, Bệnh viện K trung ương cơ sở Tân Triều (Hà Nội) cho biết, trong số ít bệnh ung thư có tính di truyền phải kể đến ung thư đại trực tràng. Đến nay, các nhà khoa học chưa xác định được nguyên nhân chính gây bệ...
Sản phụ khoa bao gồm kinh, đới, thai sản, tạp bệnh. Việc tìm hiểu về đặc điểm sinh lý, bệnh lý sản phụ khoa có giúp ích nhiều trong việc chẩn đoán và điều trị các bệnh cho phụ nữ, đặc biệt là điều trị vô sinh cho các cặp vợ chồng hiếm muộn.
Đá Diopside xanh (Chrome Diopside), Tên hóa học: MgCaSi2O6, Diopside có độ cứng 5,5 - 6,5 trên thang đo của Moh. Thuộc loại đá bán quý trong nhóm Garnet... có nguồn gốc từ Canada, South Africa, Russia and Brazil
Quả mơ (có nơi gọi là quả mai) thường được ngâm làm thức uống giải khát mùa hè được nhiều người ưa thích. Không những thế, quả mơ còn có tác dụng làm thuốc chữa nhiều bệnh.
Nha đam đường phèn giúp giải nhiệt. Với nguyên liệu và công thức đơn giản, bạn có thể tự làm vài ly nha đam giải nhiệt cho cả nhà trong những ngày hè oi bức này.
Đường phèn có tên khoa học là Saccharose hay còn gọi với cái tên là lạ: băng đường. Cũng giống như đường cát, đường phèn được làm từ nước mía, củ cải đường, một số nguyên liệu khác như đường thốt nốt, lúa miến ngọt… Đường phèn có chứa Saccharose và một số...
Theo Đông y, đường phèn vị ngọt, tính bình; vào kinh tỳ và phế. Công năng chủ trị: bổ trung ích khí, hòa vị, nhuận phế, chỉ khái, trừ đàm. Trong dân gian, đường phèn thường được biết nhiều trong việc dùng làm bài thuốc trị ho. Có một số cách dùng đường ph...
Rượu chuối hột trong dân gian được dùng để trị bệnh sỏi thận, đau dạ dày, kích thích tiêu hóa, bổ thận lợi tiểu, chữa đau lưng mệt mỏi, trị biếng ăn, mất ngủ, cảm sốt, táo bón, hắc lào... Điều đặc biệt, loại rượu này còn có tác dụng tăng cường sinh lý phá...
Toàn thân cây chuối hột rừng đều có thể làm thuốc chữa nhiều loại bệnh khác nhau. Trái chuối hột rừng có tác dụng chữa bệnh tiểu đường, viêm thận, tăng huyết áp. Có bài thuốc dân gian cho rằng khoét cây chuối hột rừng ở gần gốc, lấy nước từ thân cây uống,...