Con trâu bạch tạng được bán với giá 1,4 tỷ đồng sau nhiều lần đàm phán
-
Sữa đậu nành là nguồn dinh dưỡng giàu đạm thực vật, chứa nhiều vitamin có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên, những công dụng đó chỉ có khi chúng được chế biến từ nguồn đậu nành tự nhiên, không bị biến đổi gen.
Theo Đông Y, Ðậu nành là thức ăn đầy đủ nhất và dễ tiêu hoá giúp tạo hình (cơ, xương, gân), tạo năng lượng, cung cấp chất khoáng làm cân bằng tế bào. Ðạm đậu xị có vị đắng, cay, tính mát, có tác dụng phát hãn, giải biểu, trừ phiền. Thường dùng làm thức ăn...
Hiện nay tại các chợ xuất hiện rất nhiều quầy và xe đẩy bán một loại hoa búp có màu đỏ tía sậm, nhỏ như quả chanh và có nhiều lá đài nhọn mà họ gọi là bông Atisô đỏ của Đà Lạt.
Theo Đông Y, Ðậu khấu vị cay, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng ôn tỳ, chỉ tả, hành khí, tiêu trệ, giải độc rượu. Thường dùng trị bị nhiễm lạnh đau bụng, khí trệ, bụng đầy trướng, nôn oẹ, hoặc sáng ăn tối nôn, ăn không tiêu, đau bụng ỉa chảy, hay ợ hơi, trún...
Y học cổ truyền có nhiều cây thảo dược điều trị, hỗ trợ bệnh lý tim mạch rất tốt. Xin giới thiệu một số cây có tác dụng trong bệnh lý tim mạch thông qua một số hoạt chất có chứa trong vị dược liệu từ cây.
Theo Đông y, thạch vĩ vị đắng ngọt, tính hơi hàn; vào kinh phế và bàng quang. Có tác dụng lợi thủy thông lâm, hóa đàm chỉ khái, cầm máu. Trị các chứng lâm, phù thũng, ho, băng lậu, thổ huyết, nục huyết.
Theo Đông Y, Liễu Lá, hoa, quả vị đắng, tính hàn. Cành và rễ khư phong, trừ thấp, lợi tiểu, giảm đau, tiêu thũng. Lá, hoa vỏ bổ, se, làm mát máu, giải độc. Hạt Liễu có tơ làm mát máu, cầm máu, tiêu thũng. Thường dùng: 1. cành và rễ trị gân cốt đau nhức, r...
Cây lạc tiên tây (Passifiora incarnata) còn gọi là chanh dây hay chanh leo, là một trong chỉ một số ít của hơn 450 loài chi lạc tiên (Passiflora) phát triển ở ôn đới Bắc Mỹ. Phần lớn các loài lạc tiên được tìm thấy ở vùng nhiệt đới Hoa Kỳ. Khoảng 20 loài...
Theo Đông Y, Quả nho có vị ngọt, chua, tính bình; có tác dụng bổ khí huyết, cường gân cốt, lợi tiểu tiện, nhuận tràng, lợi tiêu hoá. Rễ Nho có vị ngọt, chát, tính bình; có tác dụng khư phong thấp, nối gân, lợi niệu. Dây lá Nho có vị ngọt, chát, tính bình;...
Theo Đông Y, Ngô có vị ngọt, tính bình; có tác dụng lợi niệu tiêu thũng, bình can, lợi đàm. Râu Ngô làm tăng bài tiết nước tiểu, tăng sự bài tiết của mật, làm nước mật lỏng ra, tỷ trọng nước mật giảm, lượng protrombin trong máu tăng. Thường dùng chữa: Viê...
Củ dùng ăn, nấu canh, nấu chè, làm mứt, là loại thức ăn bổ mát. Cũng được dùng làm thuốc cầm máu. Khi nghiền củ thành một chất dịch như sữa, dịch này có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của Staphylococcus và Bacillus coli. Có tác giả cho là củ được dùng trị...
Những năm qua, cùng với sự quan tâm của Nhà nước, nhiều nông dân ở Bình Phước đã tích cực tìm tòi các loại cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao và vươn lên thoát nghèo bền vững. Mô hình trồng xen rau má mỡ trong vườn điều của gia đình chị Đinh Thị Lý (4...
Theo Đông y, cà pháo vị ngọt, tính hàn, có tác dụng tán huyết, tiêu viêm, chỉ thống, nhuận tràng, lợi tiểu, trị thũng thấp độc, trừ hòn cục trong bụng, ho lao. Cà pháo còn gọi là cà gai hoa trắng, tên khoa học là Solanum torum. Nó là cây nhỏ, lá xẻ thùy n...
Theo Đông y, Trong y học dân gian, quả Cà được xem như có vị ngọt, tính lạnh, có ít độc, có tác dụng tán huyết ứ, tiêu sưng viêm. Quả Cà xanh có thể luộc ăn, làm nộm, ăn xào. Quả già dùng muối xổi để ăn dần; nếu muối mặn để được hằng năm, ăn dòn như nổ tr...
Theo Đông y, Lạc có vị ngọt, bùi, béo có tác dụng bổ tỳ, dưỡng vị, nhuận phế, lợi tràng. Lạc cũng được chỉ dẫn dùng trong bệnh suy nhược (làm việc quá sức), lao lực. Còn dùng làm dịu các cơn đau bụng, và phối hợp với Quế, Gừng, làm dịu các cơn đau bụng ki...
Khoa học cũng đã chứng minh được vai trò rất lớn của Sâm Ngọc Linh đối với sức khỏe, đặc biệt là khả năng hỗ trợ điều trị ung thư. Để phát huy tối đa hiệu quả chữa bệnh của sâm Ngọc Linh, người dùng có thể tham khảo những cách chế biến, bảo quản và sử dụn...