Con trâu bạch tạng được bán với giá 1,4 tỷ đồng sau nhiều lần đàm phán
-
Bằng cách ăn uống hằng ngày, cơ thể bạn sẽ có thể thải những độc tố có trong thuốc lá. Để đạt được mức độ thải độc tốt nhất, hãy bắt đầu ngay sau khi bỏ thuốc.
Theo Đông Y Hạt, cụm hoa, vỏ thân, vỏ rễ, lá, đấu của quả đều được sử dụng làm thuốc, như cụm hoa dùng trị ỉa chảy, hồng và bạch lỵ, ỉa chảy lâu không khỏi, trẻ em tiêu hóa không bình thường; hạt dùng trị thận hư đau lưng...Dẻ Trùng khánh có tên khoa họ...
Nghề rèn xã Phúc Sen (huyện Quảng Yên, tỉnh Cao Bằng) vẫn luôn đỏ lửa bởi sản phẩm nơi đây đã từ lâu nức tiếng bền, tiện dụng. Sản phẩm làm ra chủ yếu là nông cụ như dao, liềm, lưỡi cày, cuốc, xẻng... phục vụ công việc đồng áng và trong sinh hoạt hàng ngà...
Bánh khảo được coi như một thứ lương khô của người dân tộc Tày vùng Cao Bằng. Bánh được làm nhiều vào dịp Tết, có ưu điểm là để ở ngoài không mốc, không thiu, nên với phong tục đón Tết trong cả tháng đầu Xuân, thì chừng nào trong nhà còn bánh khảo, chừng...
Các nhà khoa học Mỹ vừa phát hiện một hỗn hợp gồm hai hoạt chất có thể tiêu diệt các tế bào ung thư ở chuột, mang lại hy vọng cho việc điều trị những người mắc căn bệnh hiểm nghèo này.
Theo Đông Y táo mèo có vị chua ngọt thuộc nhóm tiêu thực hóa tích, giúp dịch vị tăng bài tiết acid mật và pepsin dịch vị, chủ yếu điều trị các chứng rối loạn tiêu hóa do ăn nhiều thịt, dầu mỡ, trẻ em ăn sữa không tiêu, giúp ăn ngon miệng. Dịch chiết táo m...
Không chỉ được coi là thiên đường biển đảo, bởi cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, khí hậu ôn hòa, dễ chịu, Khánh Hòa còn nổi tiếng bởi những công trình vui chơi hiện đại, hấp dẫn và những công trình kiến trúc tôn giáo độc đáo…
Dược liệu là vỏ cây còn gọi là nam hoàng bá (Cortex Oroxyli). Bộ phận dùng làm thuốc là vỏ cây phơi khô hay hạt núc nác (Semen Oroxyli) làm thuốc có tên là mộc hồ điệp (mộc là gỗ, cây; hồ điệp là con bướm) vì hình dạng giống như con bướm. Quả ăn có vị đắ...
Trong dân gian người ta dùng lá giã nát đắp lên những vết bỏng (chú ý chỉ đắp trong trường hợp không trợt da, bỏng nhẹ) làm mát da thịt, giảm đau, chống bội nhiễm. Dừa cạn còn có tên là bông dừa, hải đằng. Tên khoa học là Catharanthus Roseus (L.) G. - Do...
Theo Đông y cây Dừa cạn có vị hơi đắng, tính mát, có độc, có tác dụng kháng nam, trấn tĩnh, an thần, tĩnh can, giáng áp, thanh nhiệt, giải độc, lương huyết. Dừa cạn hay hải đằng, dương giác, bông dừa, trường xuân hoa, hoa tứ quý (danh pháp hai phần: Catha...
Đây là một cây thuốc dân gian ở Việt Nam. Người dân tộc miền núi thường dùng cụm hoa làm thuốc bổ, mạnh gân cốt, giúp cơ thể cường tráng, chữa đau bụng, nhức mỏi chân tay và làm thuốc bổ tinh. Dùng dưới dạng thuốc sắc hoặc ngâm rượu, thái mỏng, sao qua rồ...
Cây gai có tên khoa học Boehmeria nivea (L). Gaud. Thuộc họ Gai Urticaceace. Còn gọi là cây lá gai, gai làm bánh, gai tuyết, trữ ma, bẩu pán (Tày), co pán (Thái), chiều đủ (Dao). Rễ củ gai còn có tên gọi là trữ ma căn. Nhân dân t...
Atisô có tên khoa học là Cynara Scolymus, là loại cây lá gai có nguồn gốc từ miền Nam châu Âu (quanh Địa Trung Hải) đã được người Cổ Hy Lạp và Cổ La Mã trồng để lấy hoa làm rau ăn. Đầu thế kỷ 20, cây Atisô theo chân người Pháp di thực đến Việt Nam và được...
Để cổ vũ tinh thần cho đội tuyển U23 Việt Nam với Qatar tại trận bán kết giải bóng đá U23 Châu Á 2017 - 2018 không chỉ có giới trẻ mà đây mới là cổ động viên thực thụ
Biểu tượng cho sự đổi mới, phát triển. Đào và quất là hai loại cây phổ biến nhất ở miền Bắc, được nhiều người dân yêu thích và trưng bày trong dịp Tết. Tuy nhiên, về lý do và ý nghĩa của việc bày đào, quất trong nhà dịp Tết không phải ai cũng biết.
Hiện nay có 1 số cây cảnh rất độc được người dân trồng trong nhà, mà chúng ta không hề biết về tác hại của chúng. Dưới đây xin liệt kê các loại cây cảnh độc hại để chúng ta cần tránh hoặc cẩn thận khi trồng chúng.