Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, Nấm bọc Nấm bọc có vị cay, tính bình; có tác dụng thanh phế, lợi yết, chỉ huyết. Cũng dùng như Mã bột - Lasiophaera.
Theo Y học cổ truyền, Na leo Dân gian dùng dây và rễ chữa cam sài trẻ em, làm cho ăn ngon, lành mạnh gân cốt và cũng dùng chữa động kinh, tê thấp. Dây lá có thể sắc uống trị kiết lỵ. Lá giã với muối đắp chữa mụn bắp chuối...
Theo Y học cổ truyền, Nâm thông Thịt dày, cứng, trắng, có mùi vị dễ chịu, hơi ngọt; có tác dụng thanh nhiệt giải phiền, đường huyết hoà trung, thư cân hoạt huyết, bổ hư đề thần. Thường dùng xào với thịt hoặc nấu canh ăn. Cũng có thể dùng như loài Boletus...
Theo Y học cổ truyền, Huyền tinh Dân gian dùng bột củ quấy sống với nước chín để nguội uống chữa đi tiểu ra máu. Ở Ấn Độ người ta sử dụng rễ củ của loài Tacca pinnatifida Forst, có vị đắng nhưng chế biến kỹ dùng ăn ngon và sử dụng làm thuốc trị lỵ...
Theo Y học cổ truyền, Hy kiểm Vị hơi đắng, tính mát; có tác dụng tiêu viêm sát khuẩn, thanh nhiệt giải độc. Dùng uống trong trị sốt rét, trẻ em cam tích, rắn độc cắn, đau răng. Dùng ngoài nấu nước rửa các loại sang độc và sưng đỏ từng bộ phận (các loại vi...
Theo Y học cổ truyền, Huyền sâm có vị ngọt đắng, hơi mặn, tính mát; có tác dụng tư âm, giáng hoả, sinh tân dịch, chống khô khát, lương huyết, giải độc, nhuận táo, hoạt trường.Thường dùng làm thuốc chữa sốt nóng, nóng âm ỉ, sốt về chiều, khát nước, chống v...
Những lô hàng từ cây dược liệu của nông dân Phú Yên và Trung tâm nghiên cứu và sản xuất dược liệu miền trung đã có mặt ở các thị trường khó tính như Châu Âu hay Châu Á. Khi nông dân thay đổi tập quán và hướng đến trồng theo tiêu chuẩn, đã giúp họ nâng cao...
Trồng cây dược liệu như đinh lăng, kim tiền thảo xen trong vườn bưởi vừa giúp hạn chế cỏ dại, cải tạo đất, chống xói mòn đất một cách hiệu quả. Cách trồng này còn giúp nâng cao thu nhập cho bà con nông dân.
Theo Y học cổ truyền, cây Muối Rễ, lá có vị mặn, tính mát; có tác dụng dưỡng huyết giải độc, hoạt huyết tán ứ. Vỏ rễ cũng có vị mặn, chát, tính mát, có tác dụng tán ứ, sinh tân, tiêu viêm giải độc, chỉ huyết, lợi niệu, khư phong thấp. Quả có tác dụng thu...
Theo Y Học cổ truyền, cây Ké hoa đào có vị ngọt dịu, tính mát, không độc, có tác dụng tiêu viêm trừ thấp, lợi tiểu. Rễ dùng chữa: Thấp khớp, đau khớp; Cảm cúm, viêm amygdal; Viêm ruột, lỵ, tiêu hoá kém; Bạch đới; Sốt rét; Bướu giáp.
Theo Y học cổ truyền, cây Ké đồng tiền Rễ có tác dụng lợi tiểu và lọc máu. Hạt có tính kích dục. Vỏ rễ nấu với dầu vừng và sữa có hiệu quả trong việc điều trị liệt mặt và đau dây thần kinh hông. Dùng làm bột trộn với sữa và đường để trị chứng đái nhiều và...
Theo Y học cổ truyền, Ké hoa vàng Lá tươi mềm và nhầy, có tính làm dịu. Toàn cây có vị ngọt dịu, hơi đắng, tính mát, không độc; có tác dụng tiêu viêm, tiêu sưng, làm tan máu ứ, lợi tiểu, giảm đau, làm ra mồ hôi nhẹ, giải cảm phong nhiệt. Thường được chỉ đ...
Theo Y học cổ truyền, Thằn lằn Vị rất đắng có tác dụng bổ và khai vị. Tuy rất đắng nhưng lại không có tác dụng cầm ỉa chảy, chống co thắt hay thu liễm. Rễ chống sốt, bổ đắng, giúp tiêu hoá. Thường dùng trong trường hợp cơ thể yếu, kém năng lực. Do hoạt ch...
Theo Y học cổ truyền, Quế quan Vỏ có vị cay, mùi thơm, tính nóng; có tác dụng bổ, kích thích. Do có tanin, Quế quan làm săn da nhẹ. Cũng dùng như Quế. Thường dùng dưới dạng bột hay thuốc nước. Tinh dầu cũng được dùng làm thuốc. Với liều thấp, nó gây kích...
Theo Y học cổ truyền, Xuyên tiêu Rễ có vị đắng, cay, tính hơi ấm; có tác dụng khu phong hoạt lạc, tán ứ chỉ thống, giải độc tiêu thũng. Quả có vị đắng, cay, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng tán hàn, trừ thấp, ôn trung, trợ hỏa, trục giun đũa. Rễ (và vỏ rễ)...
Theo y học cổ truyền, Cỏ bờm ngựa Vị ngọt nhạt, tính hơi mát; có tác dụng lợi thủy thông lâm, thanh nhiệt lương huyết. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị: Nhiễm trùng niệu đạo, viêm thận, thuỳ thũng; Cảm mạo nhiệt độ cao; Viêm gan hoàng đản; Ðái đường. Ta th...