Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tai tượng đuôi chồn Hoa có tác dụng chỉ lỵ. Lá có tác dụng tiêu viêm, sát trùng. ở Ấn Độ, người ta dùng: Hoa trị ỉa chảy rất đặc hiệu và những cơn đau tương tự. Lá giã ra với lá thuốc lá xanh rồi hấp nóng, dùng đắp các mụn...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tai thỏ ở Trung Quốc toàn cây có độc, được dùng trị phong thấp đau nhức xương; dùng ngoài mụn nhọt độc, nấm, chốc đầu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tai đá Cây được dùng trị lỵ, đái ra máu và lâm trọc.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tạc lá dài Vị đắng, chát, tính lạnh; có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, tán ứ cầm máu, tiêu thũng giảm đau. ở Vân Nam (Trung Quốc) vỏ rễ, vỏ thân dùng trị hoàng đản, thủy thũng, thai chết không xuống. Rễ lá dùng trị đòn ng...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sâm Việt NamVị đắng, không độc. Có tác dụng kích thích nhẹ ở liều thấp làm tăng vận động, tăng trí nhớ nhưng tác dụng ức chế ở liều cao đối với hệ thần kinh. Thân rễ và rễ củ sâm có thể dùng như nhân sâm làm thuốc bổ; tăng...
Hiệu quả kinh tế cao từ cây dược liệu kim cương.
Vài năm trở lại đây, một số hộ dân trên địa bàn các xã thuộc huyện Lâm Hà đã mạnh dạn chuyển đổi diện tích sang trồng cây đương quy, một cây dược liệu có giá trị kinh tế cao.
Trước kia, trên diện tích khoảng 10.000 mét vuông đất này của gia đình ông Cao Như Hoàng (xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa) gần như bỏ hoang nhiều năm vì đất đai cằn cỗi, nhiều sỏi đá. Năm 2014, Sau khi cải tạo đất, ông Hoàng đặt mua 15.000 cây...
Gần đây Trung Quốc đã công bố rất nhiều nghiên cứu liên quan đến tác dụng điều trị ung thư của các thuốc Trung y, chủ yếu là cây thuốc. So sánh với các tài liệu dược liệu của nước ta tôi bước đầu thấy có các cây thuốc sau đây có mặt ở nước ta:
Theo y học cổ truyền, Sâm cau Vị cay, tính ấm, hơi có độc; có tác dụng bổ thận tráng dương, ôn trung táo thấp, tán ứ trừ tê, tráng gân cốt. Thường được dùng chữa: nam giới tinh lạnh, liệt dương; phụ nữ đái đục, bạch đới, người già đái són lạnh dạ; thần ki...
Theo y học cổ truyền, cây Cứt quạ lớn Có tác dụng giảm đau, tiêu viêm, giảm ho. Lá mềm dịu, dùng nấu canh ăn được. Lá cũng được dùng trị ghẻ. Ở Trung Quốc, dân gian dùng quả chữa ho khan, thiên đầu thống, viêm mũi; rễ dùng trị mụn nhọt lở ngứa. Ở Campuch...
Theo y học cổ truyền, Cây củ trâu Củ có vị gây buồn nôn; có tác dụng bổ cốt tráng dương. Sau khi nấu kỹ với tro gỗ có thể ăn được. Nếu chế biến kỹ và dùng ngâm rượu, có tác dụng bổ máu, mạnh gân xương, chữa đau lưng. Ở Ấn Độ, củ dùng làm tan sưng và trị h...
Cây Bùng chè. Quả chín ăn được, có mùi thơm. Gỗ nghiền thành bột, dùng quấn thành điếu như thuốc lá để hút chữa viêm phế quản và viêm niêm mạc mũi; có thể dùng riêng bột cây hoặc pha thêm thuốc lá. Rễ có tác dụng lợi tiểu và kháng viêm. Cũng dùng chế thuố...
Theo y học cổ truyền, cây Bung lai Lá có vị nhạt, hơi chua, tính bình; có tác dụng thanh thử, tiêu thực, thu liễm chỉ tả, hoá đàm. Thường được dùng trị: Cảm lạnh, đau đầu; Tiêu hoá kém, trướng bụng, ỉa chảy; Viêm gan.
Theo y học cổ truyền, cây Bún một buồng Vị đắng, tính lạnh; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, thư cân hoạt huyết. Ở Vân Nam (Trung Quốc), rễ cây dùng trị viêm gan, lỵ, ỉa chảy, sốt rét và phong thấp đau nhức khớp...
Theo y học cổ truyền, Cây bù ốc leo Dây, rễ có vị đắng, cay, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, ngừng nôn. Lá ăn được, thường dùng luộc ăn. lá cây giầm trong dầu dùng trị bệnh mọn nhọt ở giai đoạn đầu và làm cho chóng mưng mủ ở các giai đoạn sa...