Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Y học cổ truyền, Cỏ bợ có vị ngọt, hơi đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, tiêu sưng, giải độc, nhuận gan, sáng mắt, trấn tĩnh. Thường dùng trị: Suy nhược thần kinh, sốt cao không ngủ, điên cuồng; Viêm thận phù 2 chân, viêm gan, viêm k...
Theo y học cổ truyền, Chân rết Vị đắng, tính mát, có tác dụng lợi tiểu, hạ nhiệt, cầm máu, dãn khớp. Được dùng chữa băng huyết, động thai, đau màng óc, co thắt sau chấn thương, sai khớp.
Theo Y học cổ truyền, Dây sen Người ta thường dùng gỗ đốt như đốt trầm trước đền thờ Phật và nơi thờ cúng tổ tiên; gỗ này chỉ hơi thơm. Người ta cũng dùng làm thuốc xông chữa đau đầu. Nhựa của cây rất đắng làm nôn nhẹ.
Theo Y học cổ truyền, Dây cốt khí Vị ngọt, chát, tính ấm, có tác dụng bổ khí huyết, thư cân hoạt lạc. Đồng bào dân tộc Dao thường dùng dây chữa tê thấp đau nhức như các loại Cốt khí củ và Cốt khí hạt.
Nấm Mối Đen, nấm Milky, nấm Hầu Thủ là ba loại nấm có nhiều thành phần dinh dưỡng, được dùng như thực phẩm hàng ngày hoặc dùng làm dược liệu trong Đông y. Ba loại nấm này chỉ được sản xuất ở Việt Nam trong vài năm gần đây với quy mô rất nhỏ và công nghệ r...
Theo Y học cổ truyền, Cỏ mật gấu Vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, lọc máu và tán ứ. Thường dùng trị: Viêm gan vàng da cấp tính; Viêm túi mật cấp; Viêm ruột, lỵ; Ðòn ngã tổn thương.
Theo Y học cổ truyền, Cối xay có vị hơi ngọt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, long đờm và lợi tiểu. Lá có nhiều chất nhầy dịu kích thích. Thường được dùng trị Sổ mũi; sốt cao, đau đầu dữ dội, viêm tuyến mang tai truyền nhiễm; Tật điếc, ù tai...
Bảo tồn và phát triển dược liệu vấn đề đang rất được quan tâm tại Việt Nam.
Theo Y học cổ truyền, Thông đỏ Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết, sát hồi trùng, tiêu thực. Taxin là chất độc chủ yếu đối với tim. Lá được sử dụng làm thuốc trị hen suyễn, viêm phế quản, nấc; còn dùng chữa tiêu hoá không bình thường, động kinh...
Theo y học cổ truyền, Bèo tấm Là loại thuốc dân gian dùng giải nhiệt, làm ra mồ hôi, lợi tiểu, bạt sốt, cầm máu. Thường dùng uống trong giải cảm sốt, chữa bí tiểu, đái buốt, đái dắt. Dùng ngoài chữa mụn nhọt, bệnh ngoài da...
Theo Y học cổ truyền, Cây Bần Quả có vị chua của phó mát, tính mát; có tác dụng tiêu viêm, giảm đau. Lá có vị chát, có tác dụng cầm máu. Ta dùng lá giã ra, thêm tí muối, làm thuốc đắp tốt các vết thương đụng giập và vết thương nhẹ. Cây Bần còn có những cô...
Theo Y học cổ truyền, Vị hơi cay, hơi đắng, tính bình, có mùi thơm; có tác dụng tiêu viêm, kháng sinh, trừ mủ và chống ngứa. Ở Trung Quốc được dùng trị: Cảm lạnh, cúm, viêm não truyền nhiễm, viêm não B; Viêm phần trên đường hô hấp, viêm hầu; Viêm khí quản...
Theo Y học cổ truyền, cây Bã thuốc Lá vò ra có mùi của Ngưu bàng, khó chịu và bền. Lá và hạt đều cay, độc, toàn cây cũng có độc, có tác dụng sát khuẩn. Ở Ấn Độ: Nước hãm lá dùng sát khuẩn, rễ dùng trị bò cạp đốt. Ta thường dùng nhựa lá chữa nhọt mủ, áp x...
Theo Y học cổ truyền, Các bộ phận của cây có vị hơi đắng, mùi hăng hắc, tính mát; có tác dụng nhuận tràng, giải nhiệt, sát trùng, lợi tiểu. Nếu sao vàng thì nhuận gan, tiêu thực, tiêu độc, tiêu viêm. Lá có vị cay, tính ấm; có tác dụng sát trùng, chống ngứ...
Theo Y học cổ truyền, Hạt Muồng ngủ để tươi có vị nhạt, hơi đắng, có chất nhầy; sao qua thì có vị ngọt, đắng và mặn, tính hơi hàn; có tác dụng thanh can hoả, trừ phong nhiệt, ích thận, an thần, lợi tiểu, nhuận tràng. Thường dùng trị: Viêm kết mạc cấp, loé...
Theo Đông Y, Nhựa Mù u có vị mặn, tính rất lạnh; có tác dụng gây nôn, giải các loại ngộ độc, bụng trướng đầy. Nhựa Mù u dùng bôi làm tan các chỗ sưng tấy, chữa họng sưng không nuốt được, cam răng tẩu mã thối loét và các mụn tràng nhạc không tiêu, các mụn...