Cây Chà Là (Phoenix dactylifera): Tìm Hiểu Chi Tiết
-
Theo Đông Y Tía tô có vị cay, mùi thơm, tính ấm. Lá có tác dụng làm ra mồ hôi, lợi tiêu hoá, trừ cảm lạnh. Thân cành lợi tiêu hoá. Hạt trừ hen, trị ho, làm long đờm. Lá dùng trị , Sổ mũi, đau đầu, ho; Đau tức ngực, buồn nôn, nôn mửa; Giải độc cua cá. Thân...
Theo Đông Y Rễ có vị đắng, tính lạnh, có độc; có tác dụng trục Thủy tiêu thũng, thông lợi nhị tiện, giải độc tán kết. Trong rễ có steroid saponin, chất này có tác dụng diệt tinh trùng. Thường dùng trị: Thủy thũng, cổ trướng, nhị tiện không thông; Sướt cổ...
Theo Đông Y Thương lục, Mỹ Vị đắng, tính hàn, có độc (ở tất cả các bộ phận). Rễ có tác dụng gây nôn, xổ, lợi tiểu, hơi gây ngủ. Lá cũng gây ngủ và giải độc. Dịch cây có thể gây viêm da. Thường dùng ngoài để điều trị bệnh vẩy nến và nấm da đầu (nấm tóc). R...
Theo Đông Y Hồi có vị cay, ngọt, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng trừ đàm, khai vị, kiện tỳ (kích thích bộ máy tiêu hoá), tiêu thực, giảm co bóp trong dạ dày và ruột, lợi sữa, trừ phong, giảm đau, sát trùng. Thường dùng trị nôn mửa và ỉa chảy, bụng đầy trướ...
Theo Đông Y, Lá có vị đắng và cay, tính bình; có tác dụng hạ nhiệt, làm long đờm. Rễ và hạt có vị đắng và cay tính hơi ấm; có tác giảm đau, lợi tiêu hoá, tiêu phù. Quả có vị ngọt và chua, tính hơi ấm; có tác dụng làm long đờm kích thích tiêu hoá và ngừng...
Theo Y học cổ truyền, Cam thảo có vị ngọt, tính bình. Sinh thảo có tác dụng giải độc, tả hoả. Sinh thảo được dùng chữa cảm, ho, mất tiếng, viêm họng, mụn nhọt, đau dạ dày, ỉa chảy, ngộ độc. Chích thảo dùng chữa tỳ vị hư nhược, ỉa chảy, thân thể mệt mỏi, k...
Theo Y Học Cổ Truyền, Cải soong có vị đắng, mùi thơm, tính mát, có tác dụng thanh huyết, giải nhiệt, giảm đau, thanh phế tư dưỡng. Cải soong được dùng làm thuốc uống trong trị chứng ăn mất ngon, cơ thể suy nhược, tạng bạch huyết, bệnh scorbut, chứng thiếu...
Theo Đông Y Diếp cá có vị cay chua, mùi tanh, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu tiêu thũng, sát trùng; Thường dùng làm rau ăn sống, làm gia vị cùng các loại rau khác. Diếp cá cũng được sử dụng làm thuốc trị: Táo bón, lòi dom; Trẻ em lên...
Theo Đông Y Đu đủ chín có vị ngọt mát, có tác dụng nhuận tràng, tiêu tích trệ, lợi trung tiện, lợi tiểu. Đu đủ xanh vị đắng, ngọt, có tác dụng tiêu mạnh, nhưng ăn nhiều thì xót ruột. Nhựa mủ quả xanh làm tan vết nhơ ở da, lại có tác dụng trục giun, nhất l...
Theo Đông Y Quả dứa có vị chua ngọt, tính bình, có tác dụng giải khát, sinh tân dịch, giúp tiêu hoá; nước dứa nhuận tràng, tiêu tích trệ. Nõn dứa thanh nhiệt giải độc; rễ dứa lợi tiểu. Dịch ép lá và quả chưa chín có tác dụng nhuận tràng và tẩy. Được chỉ đ...
Theo Đông Y Rễ cây có vị đắng, hơi cay, tính hơi ấm, có tác dụng nhuận phế trấn khái, khư đàm, sát trùng. Măng thường dùng để ăn, có mùi dễ chịu, dùng rất tốt, cho người suy niệu, thấp khớp, thống phong, viêm phế quản mạn tính, đái đường, đánh trống ngực....
Thông tin mô tả chi tiết Công dụng, tác dụng, bài thuốc chữa bệnh từ các cây Dược liệu Nhàu lá nhỏ, Nhàu lông, Nhàu lông mềm, Nhàu nước. Tên khoa học, thành phần hóa học của từng cây.
Theo Đông Y Lá ngón Vị đắng, cay tính nóng rất độc, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu thũng, bạt độc, giảm đau, sát trùng, chống ngứa. Cây rất độc, chỉ cần ăn 3 lá là đủ chết người. Có thể dùng mỡ lợn hoặc dầu lạc để uống hoặc dùng dịch chiết của Rau má và Ra...
Theo Đông Y Lức dây có vị hơi đắng và cay, tính bình; có tác dụng hạ nhiệt, lợi tiểu, tiêu viêm, giảm đau. Thường dùng chữa, Cảm sốt; Viêm hạnh nhân cấp (sưng amygdal); Viêm lợi có mủ, đau răng; Ho và ho ra máu; Lỵ; Chấn thương bầm giập.
Theo Đông Y Dây có vị đắng, tính ấm, có tác dụng bổ huyết, mạnh gân, thông kinh hoạt lạc. Rễ có tác dụng giãn gân, hoạt huyết, sát trùng. Thường được dùng: Trị thiếu máu; Kinh nguyệt không đều, bế kinh, di tinh; Phong thấp gân cốt đau, lưng đau gối mỏi;...
Theo Đông Y Xương sông Vị cay, tính bình có tác dụng khư phong trừ thấp; tiêu thũng chỉ thống, thông kinh hoạt lạc. Thường dùng chữa: Cảm sốt, ho, viêm họng, viêm phế quản; Tưa mồm, trắng lưỡi, viêm miệng; Ðầy bụng đi ngoài, nôn mửa; Sốt co giật ở trẻ em...