Cây Chà Là (Phoenix dactylifera): Tìm Hiểu Chi Tiết
-
Cây thìa canh được biết tới với tác dụng tốt trong việc điều trị bệnh tiểu đường. Tại xã Hải Lộc, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, người nông dân trông cây thìa canh thu hoạch một năm ba lần.
Các nhà khoa học Hàn Quốc và Việt Nam vừa phát hiện 9 hoạt chất mới trong cây dây thìa canh ở nước ta có tác dụng hiệu quả trong điều trị tiểu đường. Điều đặc biệt là 9 chất mới này chỉ tìm thấy ở dây thìa canh được trồng ở Hải Hậu, Nam Định (Việt Nam), k...
Trong Đông Y Thường dùng trị đái đường, với liều 4g lá khô đủ để làm ngưng glucoza - niệu. Lá cũng dùng làm thuốc dễ tiêu hoá, còn dùng tán thành bột để chống độc, ở Ấn Độ, người ta dùng đắp lên vết cắn và dùng sắc uống trong để trị rắn độc cắn. Ở Trung Q...
Theo Đông Y , trầm hương tính ôn, vị thơm, cay; vào các kinh thận, tỳ, vị; có tác dụng giáng khí, làm ấm thận, tráng nguyên dương, giảm đau và an thần. Nó thường được dùng điều trị các chứng đau ngực, đau bụng, nấc, nôn, hen suyễn, thận khí hư, bí tiểu ti...
Theo y học cổ truyền, tiểu hồi có vị cay, tính ấm, có tác dụng tán hàn chỉ thống, lý khí hoà vị. Thường sử dụng như thuốc bổ chung, kích thích giúp tiêu hoá, lợi tiểu, lợi sữa, điều kinh, làm long đờm, chống co thắt, nhuận tràng, trừ giun. Lá có tác dụng...
Theo Đông Y quả nhót có vị chua, chát, tính bình, vào các kinh phế đại tràng, có tác dụng chỉ ho, trừ đờm, bình suyễn, chỉ tả. Lá có vị chát có tác dụng chỉ ho, bình suyễn, giảm sốt. Nhân hạt nhót có tác dụng sát khuẩn, trị giun sán. Rễ có tác dụng cầm má...
Theo Đông Y Quả và rễ cây chay để ăn và làm thuốc. Quả chay chín vị ngọt, hơi chua, ăn ngon và bổ. Rễ chay có phần thịt vỏ, mềm, màu nâu hồng, phần ruột màu trắng, vị chát se, hơi ngọt. Nhân dân thường dùng chay để ăn trầu, tạo vị thơm chát và tăng màu đỏ...
Theo Đông Y Vỏ sắc uống dùng trị sốt rét, cũng dùng nấu nước gội đầu cho sạch gàu. Lá giã đắp hoặc nấu nước rửa trị ghẻ, trừ sâu. Hoa khô dùng sắc uống trị sốt rét, hoặc tán bột chữa hen, còn dùng ngâm trong dầu dừa để xức tóc. Hạt cũng dùng chữa sốt định...
Theo Đông Y, sa sâm vị ngọt đắng, tính hơi hàn; vào các kinh phế và vị. Công năng chủ trị: dưỡng âm, thanh phế, hoá đàm chỉ khái. Chữa phế táo, âm hư, vị âm hư.
Theo Đông Y Vị đắng, gây tê, có tác dụng lợi tiểu, giảm đau, tiêu viêm, an thần. Dùng uống chữa đau lưng, mỏi nhức chân, đau lưng, đau bụng, lại giúp ngủ rất say. Còn dùng đắp chỗ sưng bắp chuối, nhọt cứng, apxe do tiêm. Người ta thường giã lẫn với muối v...
Theo y học thì lá sau sau có vị đắng, tính bình, tác dụng thanh nhiệt giải độc, thu liễm chỉ huyết, chữa viêm ruột, đau vùng thượng vị, thổ huyết, chảy máu cam, dùng ngoài trị mẩn ngứa.
Theo Đông y, thiên niên kiện có vị đắng, cay, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng khử phong thấp, bổ gân cốt, chỉ thống tiêu thũng. Trong nhân dân, thiên niên kiện thường được dùng chữa thấp khớp, đau nhức khớp, đau dạ dày, làm thuốc kích thích tiêu hóa. Ngày...
Theo Đông y, lá sương sáo có vị ngọt, tính mát, có tác dụng giải nhiệt, giúp các quá trình chuyển hóa trong cơ thể diễn ra dễ dàng… nên thường được sử dụng để nấu và chế biến thành món thạch sương sáo giải nhiệt trong những ngày hè oi bức, nóng nực.
Theo Đông y, quả có vị đắng, mùi thơm, tính bình; tác dụng khứ phong, hoạt lạc, lợi thủy thông kinh. Lá: vị đắng, tính bình; tác dụng thanh nhiệt giải độc, thu liễm chỉ huyết. Nhựa: vị ngọt, cay, tính ấm; tác dụng thông khiếu, khai uất, khứ đàm, hoạt huyế...
Theo Đông Y Cây có tác dụng tán ứ chỉ thống. Nhân dân thường dùng toàn cây bỏ rễ làm rau ăn sống, cũng thường dùng nấu canh. Người ta nghiền lá ra dùng đắp trị sốt rét, đau đầu. Dịch lá dùng uống trị đau bụng.
Theo Đông Y Rau diếp dại có vị đắng tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, lợi sữa. Ðồng bào dân tộc thường dùng rau diếp dại làm rau ăn, người Dao thường trồng với tên Rau bao, được dùng nấu ăn giải nhiệt, lợi tiểu. Cả cây sắc cho phụ nữ...