Cây Chà Là (Phoenix dactylifera): Tìm Hiểu Chi Tiết
-
Theo Đông Y vị thước Hoàng Kỳ có Vị cay, ngọt, tính hơi ấm; có tác dụng kiện tỳ bổ phế, hành khí lợi thấp.Dân gian thường dùng rễ chữa ho, phong thấp. có tên cây Vú bò sẻ, Vú lợn, tên khoa học: Ficus simplicissima Lour., thuộc họ Dâu tằm - Moraceae.
Theo Đông Y người ta còn dùng nụ hoa đinh hương phơi khô như một vị thuốc với tác dụng làm ấm tỳ, vị, thận và bổ dương. Cây Đinh hương - Syzigium aromaticum (L.). Merr et. Perry Eugenia caryophyllata Thunb, Caryophyllus aromaticus L.), thuộc họ Sim - Myrt...
Theo Y Học Cổ Truyền Thạch hộc có vị ngọt nhạt, hơi mặn, không độc, tính lạnh, có tác dụng bổ dưỡng thanh nhiệt, chỉ khát, sinh tân dịch chữa lao lực, gầy yếu, ho, sốt nóng, miệng khô khát, mồ hôi trộm, thiểu năng sinh dục ở nam giới, chân tay và lưng đau...
Theo Đông Y Rễ cây có vị hơi ngọt, tính bình; có tác dụng giải nhiệt, hồi phục sức, cây non lợi tiểu, tiêu viêm. Dịch cây lợi tiểu, kích thích và tiêu viêm. Thịt quả làm nhầy và bổ dưỡng. Cuống cụm hoa có tác dụng lợi tiểu, trừ giun. Cây Thốt lốt, Thốt nố...
Theo Đông Y Vỏ làm ra mồ hôi, bổ, làm nhầy. Quả bổ phổi. Hạt làm săn da. Thục địa có tên khoa học: Guazuma ulmifolia là một loài thực vật có hoa trong họ Cẩm quỳ. Loài này được Lam. mô tả khoa học đầu tiên năm 1789.
Theo Đông Y Hoa hiên vị ngọt, tính mát, giúp thanh nhiệt, tiêu đờm, cầm máu, thông sữa, an thai, lợi tiểu, sáng mắt. Một số nơi dùng lá và hoa hiên làm thuốc chữa chảy máu cam. Lá hái quanh năm, rễ đào vào thu đông, có khi vào mùa khác, dùng tươi hay phơi...
Theo Đông Y Hạt, cụm hoa, vỏ thân, vỏ rễ, lá, đấu của quả đều được sử dụng làm thuốc, như cụm hoa dùng trị ỉa chảy, hồng và bạch lỵ, ỉa chảy lâu không khỏi, trẻ em tiêu hóa không bình thường; hạt dùng trị thận hư đau lưng...Dẻ Trùng khánh có tên khoa họ...
Hạt dẻ Trùng Khánh - món quà đặc sản ở Cao Bằng. Hạt dẻ theo chân đồng bào dân tộc ra chợ, hay lên đường về xuôi như một thứ quà độc đáo của núi rừng Cao Bằng.
Hiệu quả mô hình trồng thanh long ở Hưng Đạo, người nông dân được nhắc đến ở đây chính là ông ông Hoàng Văn Chinh, người dân xóm 5 Nam Phong, xã Hưng Đạo, TP.Cao Bằng (Cao Bằng).
Trong Đông Y cây đại hoàng là vị thuốc tốt, được coi là “Lão tướng quân”; vào kinh tỳ, tâm, can, tam tiêu, tiểu tràng; tác dụng thanh nhiệt tả hỏa, thông tiện, công tích đạo trệ, hoạt huyết trục ứ, điều hòa khí huyết, dược lực mạnh. Bản kinh ghi: “Chủ bác...
Theo Đông y Cơm quả dùng ăn chơi hoặc ngâm rượu làm thuốc có tác dụng giúp ăn ngon miệng, tiêu hóa tốt, chữa đau lưng, đau xương, nhức mỏi.Cao cơm quả ô môi là thuốc kích thích tiêu hóa, nhuận tràng. Lá ô môi dùng tươi đem giã nát, xát vào những vết hắc l...
Đây là một cây thuốc dân gian ở Việt Nam. Người dân tộc miền núi thường dùng cụm hoa làm thuốc bổ, mạnh gân cốt, giúp cơ thể cường tráng, chữa đau bụng, nhức mỏi chân tay và làm thuốc bổ tinh. Dùng dưới dạng thuốc sắc hoặc ngâm rượu, thái mỏng, sao qua rồ...
Theo Đông Y Nghệ rễ vàng được dùng trị thiểu năng gan và sung huyết gan vàng da, viêm túi mật, viêm ống mật, bí tiểu tiện, sỏi mật, tăng cholesterol- huyết, lên men ruột, bệnh đường niệu và viêm mô tế bào. cây Nghệ rễ vàng còn có tên Nghệ cà ri. Tên khoa...
Theo y học cổ truyền, nghệ đen vị cay, đắng, tính ôn, vào kinh can, có tác dụng hành khí, phá huyết, thông kinh, tiêu tích, hóa thực. Nó thường được dùng chữa đau bụng, ăn không tiêu, đầy hơi, bế kinh, tích huyết, hành kinh không thông, nhiều máu cục (huy...
Theo Đông Y, nghệ vàng được phân làm hai vị thuốc. Thân rễ to được gọi là khương hoàng, các củ nhỏ mọc ra từ thân rễ được gọi là uất kim. Uất kim thường có màu đỏ hơn. Khương hoàng có vị cay, đắng, tính ấm với công năng hành khí, phá huyết ứ, thông kinh,...
Theo Đông y, Lá tươi rửa sạch bỏ cọng giã nhỏ hoặc nấu cao đắp chữa các vết thương phần mềm. Nếu vết thương thường xuyên thủng, đắp hai bên, băng lại. Rễ chữa thấp khớp, phù thũng, ứ huyết, bế kinh, bị đánh tổn thương. Mỏ quạ ba mũi, Vàng lồ ba mũi, Cây c...