Nông sản sạch
Cây dược liệu cây Nấm rơm, nấm rạ - Volvariella volvacea
Theo Đông Y Nấm rơm có Vị ngọt, tính hàn; có tác dụng tiêu thực khử nhiệt, làm hạ cholesterol và kháng ung thư. Thường dùng xào với thịt lợn, thịt bò, nấu canh, nấu lẩu, kho với thịt lợn, hầm với thịt gà, kho chay, nướng với lươn. Người ta chế nấm thành b...
Cả làng đang đổi đời từ trồng cây dược liệu sâm dây, sâm Ngọc Linh
Một trong những hộ dân trồng sâm Ngọc Linh và đã thu được “quả ngọt” là hộ ông A Sinh - Trưởng thôn Pú Tá, xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum). Cách đây một tháng, gia đình ông A Sinh bán 1kg sâm Ngọc Linh (khoảng 90 cây sâm Ngọc Linh 5 tuổi) với giá 6...
Cây dược liệu cây Sim - Rhodomyrtus tomentosa
Theo Đông Y Sim có Vị ngọt, chát, tính bình. Rễ có tác dụng khư phong hoạt lạc, thu liễm chỉ tả; lá có tác dụng thu liễm chỉ tả, chỉ huyết, quả bổ huyết. Chữa đau bụng, ỉa chảy, lỵ, ung nhọt, cầm máu. Dùng búp non hoặc nụ hoa, ngày 10-30 búp hoặc nụ tươi...
Cây dược liệu Nấm sò, Nấm bào ngư, Nấm hương chân ngắn - Pleurotus ostreatus
Theo Đông Y Nấm sò có Vị ngọt, tính ấm; có tác dụng thư cân hoạt lạc, truy phong tán hàn, hạ huyết áp, hạ cholesterol, trừ u bướu. Nấm có mùi thơm hạnh nhân, ăn ngon. Cũng được sử dụng tương tự như Nấm rơm, tuy thịt có dai hơn. Có thể dùng chế biến các mó...
Cây dược liệu Nấm mối - Termitomyces albuminosa
Theo Đông Y Nâm Mối có Vị ngọt, tính bình; có tác dụng ích vị, thanh thần, trợ tiêu hoá. Nấm rất thông dụng trong dân gian làm thực phẩm, có thể thay thế Nấm rơm, tuy rằng nó dai hơn và không ngọt bằng Nấm rơm. Người ta thường xào lên rồi nấu canh hoặc ch...
Trồng cây dược liệu mở hướng thoát nghèo từ cây sa nhân
Những năm gần đây cùng với đẩy mạnh phát triển các cây nông nghiệp chủ lực như ngô, lúa, quýt... đồng bào các dân tộc ở huyện Mường Khương (Lào Cai) đã mở rộng diện tích trồng cây sa nhân dưới tán rừng, bước đầu đã nâng cao thu nhập cho các hộ đồng bào, đ...
Những sản phẩm dùng lạc tiên và thực trạng Dược liệu từ cây Lạc Tiên tại Việt Nam
Cây lạc tiên là một loại dược liệu được dùng trong sản xuất đông dược và tân dược. Đây là loại cây mọc hoang ở nhiều nơi trong nước ta, thường gặp ở các bãi hoang, bờ bụi.
Bài thuốc Đông Y Chữa đau nhức xương khớp do thời tiết với cây Dược Liệu đinh hương
Theo Đông Y người ta còn dùng nụ hoa đinh hương phơi khô như một vị thuốc với tác dụng làm ấm tỳ, vị, thận và bổ dương. Cây Đinh hương - Syzigium aromaticum (L.). Merr et. Perry Eugenia caryophyllata Thunb, Caryophyllus aromaticus L.), thuộc họ Sim - Myrt...
Cây dược liệu cây Dẻ Trùng khánh - Castanea mollissima Blume
Theo Đông Y Hạt, cụm hoa, vỏ thân, vỏ rễ, lá, đấu của quả đều được sử dụng làm thuốc, như cụm hoa dùng trị ỉa chảy, hồng và bạch lỵ, ỉa chảy lâu không khỏi, trẻ em tiêu hóa không bình thường; hạt dùng trị thận hư đau lưng...Dẻ Trùng khánh có tên khoa họ...
Trùng Khánh tập trung phát triển cây dẻ, Cao Bằng
Hạt dẻ Trùng Khánh - món quà đặc sản ở Cao Bằng. Hạt dẻ theo chân đồng bào dân tộc ra chợ, hay lên đường về xuôi như một thứ quà độc đáo của núi rừng Cao Bằng.
Đề án Phát triển vùng trồng cây Dược liệu giai đoạn 2016-2020 tại Lạng Sơn
Đề án Phát triển vùng trồng cây Dược liệu giai đoạn 2016-2020 trên địa bàn huyện Đình Lập (568/ĐA-UBND ngày 26/7/2016)