Dược liệu Thủy ma lùn Có tác dụng lợi niệu. Ở Quảng Tây (Trung Quốc), cây được dùng trị ngoại thương cảm nhiễm và sang dương thũng độc.
Dược liệu Thủy miết Vị đắng, hơi mặn, tính hơi hàn. Lá non và cụm hoa non dùng ăn được. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị xích bạch đới hạ. Người ta lấy cây nấu với thịt bò làm canh ăn trị bạch đới chảy máu đỏ.
Dược liệu Củ Thủy tiên có vị đắng, cay, tính lạnh, có độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, bài nùng tiêu thũng. Nó cũng có tác dụng làm gây nôn. Hoa có tác dụng hoạt huyết điều kinh, khư phong trừ nhiệt. Thường dùng chữa mụn nhọt lở ngứa, trùng độc cắn,...
Dược liệu Vị cay, hơi ngọt, tính ấm; có tác dụng bổ trung ích khí, chỉ huyết sinh cơ. Được dùng trị lỵ kéo dài, bệnh hư nhược kéo dài và dùng trị ngoại thương xuất huyết.
Dược liệu Vị chua ngọt, hơi đắng, tính mát, không độc; có tác dụng hành khí hoạt huyết, thoái hoàng giải độc. Được dùng trị ứ huyết gây đau, vết thương do rắn rết và côn trùng cắn.
Dược liệu Vị ngọt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt, lợi niệu, tiêu thũng, giải độc. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị ho do phổi nóng, lỵ đỏ và trắng, tiểu tiện không lợi, hầu họng sưng đau, mụn nhọt, sưng lở. Ở Vân Nam người ta còn dùng trị rắn cắn.
Dược liệu Lá có vị chát, cay, tính ấm; có tác dụng hoạt lạc chỉ thống, ôn trung chỉ tả. Vỏ thân, rễ có tác dụng hoạt lạc giảm đau. Quả chát có tác dụng cầm tả. Ở Trung Quốc, lá được dùng trị phong thấp đau lưng, đòn ngã tổn thương, đau bụng ỉa chảy. Vỏ th...
Dược liệu Vị cay, đắng, tính ấm; có tác dụng lưu phong tán ứ, giải độc định thống. Thường dùng chữa cảm sốt, đau đầu, đau dạ dày, ruột chướng khí, đau bụng, nôn mửa, ỉa chảy. Còn dùng trị lỵ ra máu, ra mủ, sưng vú. Dùng ngoài để cầm máu vết thương, chấn t...
Dược liệu Tía tô đất Vị chát, đắng, tính hơi ấm; có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu thũng, tiêu viêm. Cây được dùng làm thuốc bổ dạ dày và làm men rượu. Ở Trung Quốc, toàn cây được dùng trị rắn cắn.
Dược liệu Tía tô rừng Dân gian dùng toàn cây nấu nước xông chữa đau mắt (Viện Dược liệu). Ở Quảng Tây (Trung Quốc), cây được dùng trị lở loét miệng và rắn cắn.
Tía tô tây Lá có vị thơm, tính mát; có tác dụng tiêu viêm, tiêu thũng, giải độc. Ở Trung Quốc (Vân Nam) người ta dùng lá làm thuốc trị rắn độc cắn.
Dược liệu Vị cay, hơi ngọt, tính ấm; có tác dụng giải biểu tán hàn, khư phong thấp, lợi tiểu tiện, chỉ khát. Ở Trung Quốc, được dùng trị cảm mao phong hàn, phong thấp tê liệt, bệnh lậu, Thủy thũng.
Cây thảo dược cây Tiễn quả Lá dùng chữa vết thương và rắn cắn (Viện Dược liệu).
Sau một năm 2018 với nhiều kết quả tích cực, thị trường tài chính 2019 dự báo sẽ tiếp diễn nhiều điểm “sáng”, mang đến những cơ hội đầu tư tiềm năng cho các nhà đầu tư.
Với mong muốn bắt tay 1.000 nhân tài, Ngân hàng Á Châu (ACB) tiếp tục chương trình "Đối tác sự nghiệp" nhằm tìm kiếm 1.000 nhân tài có kinh nghiệm làm việc đa dạng, không giới hạn trong lĩnh vực tài chính ngân hàng; đẩy mạnh tuyển dụng trong lĩnh vực IT.