Hoa xuyến chi được xem như loài thảo dược dễ tìm kiếm, nhiều công dụng hay. Tác dụng của hoa xuyến chi được ứng dụng chủ yếu trong y học cổ truyền và đời sống ngày nhờ đặc tính thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm.
Với tâm lý chung, người bệnh thường tin tưởng và muốn được khám chữa bệnh tại các bệnh viện công lập lớn như: Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện 108, bệnh viện 103… Do vậy, lượng bệnh nhân đổ về những đơn vị này ngày càng nhiều là điều dễ h...
Thông tin mới nhất từ Bộ Y tế vừa ban hành Công văn số 1608/BYT-KH-TC về việc thực hiện thanh toán chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế khi người bệnh sử dụng dịch vụ theo yêu cầu
Dược liệu Tiểu thiệt Có tác dụng tiêu viêm, sinh cơ, minh mục, giải độc. ả cây dùng trị lỵ. Ở Vân Nam (Trung Quốc), lá được dùng trị các vết sưng tấy làm mủ (nung thũng) và mụn nhọt độc. Ở Quảng Tây, toàn cây dùng trị mắt đỏ sưng đau.
Dược liệu Toàn địa phong Vị nhạt, tính mát; có tác dụng khư phong hoạt huyết, thư cân. Dùng trị phong thấp cước khí, khớp xương tứ chi buốt đau.
Dược liệu Tinh thảo Vị ngọt, nhạt, tính mát; có tác dụng lưu phong thanh nhiệt, giải độc lợi niệu, chỉ dương. Ở Trung Quốc, người ta dùng cây trị mụn nhọt chảy nước vàng, sỏi bàng quang, sỏi thận, viêm thận, viêm kết mạc.
Dược liệu Tinh thảo bông đen Vị ngọt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt chỉ khái, trấn thống.
Giữa tháng 3 vừa qua, trên mạng xã hội lại lan truyền clip ghi hình về cuộc hội thoại giữ Linh mục Giuse Trần Đình Long và "Sư cô Thích nữ Diệu Kim", được cho là diễn ra tại giáo điểm Tin Mừng thuộc huyện Nhà Bè, TP.HCM.
Cây Tinh thư Ở Ấn Độ, người ta dùng vỏ rễ có tác dụng dẫn mật để chữa chứng trướng bụng khó tiêu kèm theo sốt. Lá được dùng chữa các vết thương bị loét.
Dược liệu Tinh thảo lông Vị ngọt, nhạt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, sơ phong giải biểu, lợi tiểu tiện. Hoa có vị nhạt, tính bình; có tác dụng giải độc trừ ngứa. Toàn cây được dùng trị sỏi bàng quang, sỏi thân, viêm bể thận, viêm bàng qua...
Dược liệu Tinh thảo Nhật Cây có tác dụng thanh nhiệt, chỉ khái, nhuận phế, lương huyết. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị ho, thổ huyết.
Dược liệu Tinh tiết Lõi thân có vị nhạt, hơi ngọt, tính bình; có tác dụng giải khát, thông sữa, thanh nhiệt an thần, lợi niệu thẩm thấp. Lõi thân được dùng trị Thủy thũng, bệnh lâm, viêm thận cấp tính, viêm bàng quang, tiểu tiện không lợi, sữa chảy không...
Dược liệu Tóc thần Vị nhạt, tính mát; có tác dụng làm dịu, làm long đờm, ngừng ho, cầm máu, thanh nhiệt lợi thấp, lợi niệu thông lâm.
Dược liệu Tóc thần đuôi Vị đắng, hơi ngọt, tính bình; có tác dụng tiêu viêm giải độc, lợi niệu tiêu thũng, chỉ huyết sinh cơ. Cũng có tác dụng như Tóc thần. Ở Trung Quốc, cây dùng chữa lỵ, sưng vú, ngoại thương xuất huyết và vết thương cháy bỏng.
Tốc thằng cáng Ở Ấn Độ , rễ được xem như có các tính chất của Ipecacuanha (Cephaelis ipecacuanha (Brot.) A. Rich.) làm thuốc gây nôn và trị ho. Lá có chất đắng.