Dược liệu Tổ kén lá mác Cây Có tác dụng thanh nhiệt giải độc và trừ ho. Ở Campuchia, người ta dùng lá chế rượu thuốc dùng cho phụ nữ sau khi sinh đẻ uống cho khoẻ sức. Ở Quảng Tây (Trung Quốc), rễ được dùng trị cảm mạo, ho, bệnh sởi và lỵ.
Dược liệu Tổ kén tròn Rễ có vị nhạt, hơi đắng, tính bình; có tác dụng phát biểu, lý khí giảm đau. Rễ và vỏ cây đều làm long đờm, làm dịu và săn da. Quả cũng làm dịu và săn da. Ở Trung Quốc, người ta dùng rễ chữa viêm dạ dày mạn tính, loét dạ dày, cung dùn...
Dược liệu Tô ma dại, Vị đắng cay, tính hơi ấm; có tác dụng giải thử tán hàn, khư phong thấp; cũng có tác dụng tiêu viêm, cầm máu. Ở Trung Quốc, người ta dùng trị cảm mạo phong hàn, nôn thổ, đau bụng ỉa chảy và trị phong thấp (tê liệt, sang dương); dùng ng...
Cây Tơ mành Thân lá giã đắp cầm máu và bó gãy xương. Ðể bó gãy xương, thường phối hợp với lá Dâu tằm. Lá Tơ mành đốt thành than rắc chữa sâu quảng.
Dược liệu Tông dù Thịt vỏ thân, vỏ rễ có vị đắng, chát, tính mát; có tác dụng khư phong lợi thấp, cầm máu, giảm đau, trừ sốt, sáp trường, sát trùng. Lá có Vị đắng, tính bình; có tác dụng tiêu viêm, giải độc, sát trùng. Thịt vỏ thân, vỏ rễ dùng trị dạ dày...
Dược liệu Tống quán sủi Vị đắng, chát, tính mát; có tác dụng lợi thủy tiêu thũng, thanh nhiệt giải độc, thư cân hoạt lạc, khư phong trừ thấp, chỉ tả. Ở Vân Nam (Trung Quốc) người ta dùng vỏ chữa thủy thũng, lỵ trực khuẩn, ỉa chảy, viêm phổi, phong thấp đa...
Dược liệu Tôn nấm Vị hơi đắng, ngọt, tính mát; có tác dụng chỉ khái, bình suyễn. Hoa thơm cũng thường được bán ở chợ. Lá được dùng trị bệnh về mắt.
Dược liệu Tổ phượng Vị hơi đắng, chát, tính ấm; có tác dụng bổ thận, hoạt huyết giảm đau, tiếp cốt tiêu thũng. Ðược dùng thay Cốt toái bổ, sắc uống chữa đau lưng, đau xương, phù.
Năm 2019, Đại học Y Hà Nội sử dụng kết quả kỳ thi THPT Quốc gia 2019 đối với thí sinh có tổ hợp 3 bài thi/môn thi Toán, Hóa học, Sinh học (B00) để xét tuyển.
Dược liệu Tóp mỡ có chồi Rễ có vị cay, hơi đắng, tính hàn; có tác dụng chỉ khái khư đàm, thanh nhiệt trừ thấp, bổ hư tráng cân, kiên tỳ, giải độc. Ðược dùng trị ho gió, hồng bạch ly, phong thấp. Lá được dùng rửa vết thương bên ngoài.
Cây Tóp mỡ Graham Ta thường dùng làm cây phân xanh. Ở Tây Phi và Nam ả Rập, người ta dùng chất bột nhựa từ các tuyến của quả làm thuốc trừ giun.
Dược liệu Tóp mỡ suối Vị hơi đắng, cay, tính ấm; có tác dụng hành huyết chỉ thống, trừ thấp. Ở Vân Nam (Trung Quốc), cây được dùng chữa phong thấp đau nhức xương khớp; viêm ruột thừa mạn tính; thể hư bạch đới.
Cây Tóp mỡ thẳng Ở Ninh Thuận (Phan Rang) người ta dùng lá khô như lá giấy cuốn thuốc lá.
Dược liệu Ở Ấn Độ, rễ cây có các tính chất và cùng Công dụng, chỉ định và phối hợp như loài Tóp mỡ có chồi - Flemingia strobilifera. Ở Trung Quốc, rễ cây được dùng trị viêm thận, viêm bàng quang, viêm màng xương
Vị đắng, cay, tính ấm; có tác dụng hoạt huyết khư ứ, khư phong trừ thấp, thư cân tiếp cốt, tiêu viêm, bình suyễn. Rễ giã nát đắp ngoài tiêu, nọc sưng đau, nối xương, ngâm rượu uống trong có thể thư cân hoạt lạc. Vỏ rễ, hoa, quả điều huyết, tiếp xương, bổ...