Theo Đông y, ích mẫu vị cay, đắng, tính hơi hàn, đi vào can và tâm bào. Tác dụng khứ ứ, sinh tân, điều kinh, tiêu thủy. Trị đau bụng ứ huyết, kinh nguyệt không đều, thống kinh, bế kinh, phù nề cổ trướng. Liều dùng: 8 - 12g; nguyên liệu tươi dùng gấp đôi.
Trong y học cổ truyền, phục linh là vị thuốc thông dụng có vị ngọt, nhạt, tính bình, không độc, có tác dụng bổ tỳ, lợi tiểu, chữa suy nhược cơ thể. Phục linh thuộc họ nấm lỗ, mọc ký sinh trên rễ cây thông.
Theo Đông Y, Ngải nhật Vị đắng, hơi ngọt, tính bình, mùi thơm; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, giải thử, khư phong thấp, chỉ huyết. Thường dùng Trị: Cảm sốt, đau đầu (cảm mạo do nắng, sốt không ra mồ hôi); Sưng amygdal, lở miệng; Sốt rét; Lao phổi kèm t...
Nấm chứa độc tố chính là muscarin; cũng có độc tố gây ảo giác như bufotanin. Nấm gây độc rất mạnh, có khi làm chết người. Triệu chứng ngộ độc xuất hiện sớm (sau khi ăn nấm 1-2 giờ): nôn mửa, tháo dạ, ra nhiều mồ hôi, nhiều nước bọt. Triệu chứng do các độc...
Theo Đông Y, Dâu dây Vị ngọt, đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, tiêu sưng. Chữa phong thấp, đau nhức xương và đắp mụn nhọt.
Theo Đông Y, Đăng tiêu Hoa có vị ngọt, chua, tính lạnh, có tác dụng hành huyết, làm tan máu ứ, mát máu, trừ phong, điều hoà kinh nguyệt. Rễ có tác dụng hành huyết, làm tan máu ứ, tiêu viêm, tiêu sưng phù. Hoa dùng trị kinh nguyệt không đều, kinh bế, huyết...
Quả mơ (có nơi gọi là quả mai) thường được ngâm làm thức uống giải khát mùa hè được nhiều người ưa thích. Không những thế, quả mơ còn có tác dụng làm thuốc chữa nhiều bệnh.
Theo Đông Y, Ngải chân vịt Vị ngọt, hơi đắng, tính bình; có tác dụng hoạt huyết, lợi tiểu, tiêu viêm, tiêu sưng phù. Thường dùng chữa: Kinh nguyệt không đều, bế kinh; Viêm gan mạn tính, viêm gan vàng da; Viêm thận, phù thũng, bạch đới; Khó tiêu, đầy bụng,...
Theo Đông Y, Ngải đắng Vị đắng, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng bổ, lợi tiêu hóa, hạ nhiệt, làm dịu đau, chống ho, trừ giun và điều kinh. Hoa có tác dụng trị giun và bổ. Được dùng chữa chứng đầy hơi và đau dạ dày, đau gan, huyết áp cao, ho, sốt, sốt rét gi...
Theo Đông Y, Nắm cơm Vị ngọt, hơi cay, tính hơi ấm, mùi thơm; có tác dụng khư phong tán hàn, hành khí chỉ thống, thư cân hoạt lạc. Ở Trung Quốc, thường dùng trị: Phong thấp đau nhức gân cốt, lưng cơ lao tổn, tứ chi đau mỏi; Viêm dạ dày ruột cấp tính, viêm...
Nha đam đường phèn giúp giải nhiệt. Với nguyên liệu và công thức đơn giản, bạn có thể tự làm vài ly nha đam giải nhiệt cho cả nhà trong những ngày hè oi bức này.
Đường phèn có tên khoa học là Saccharose hay còn gọi với cái tên là lạ: băng đường. Cũng giống như đường cát, đường phèn được làm từ nước mía, củ cải đường, một số nguyên liệu khác như đường thốt nốt, lúa miến ngọt… Đường phèn có chứa Saccharose và một số...
Theo Đông y, đường phèn vị ngọt, tính bình; vào kinh tỳ và phế. Công năng chủ trị: bổ trung ích khí, hòa vị, nhuận phế, chỉ khái, trừ đàm. Trong dân gian, đường phèn thường được biết nhiều trong việc dùng làm bài thuốc trị ho. Có một số cách dùng đường ph...
Rượu chuối hột trong dân gian được dùng để trị bệnh sỏi thận, đau dạ dày, kích thích tiêu hóa, bổ thận lợi tiểu, chữa đau lưng mệt mỏi, trị biếng ăn, mất ngủ, cảm sốt, táo bón, hắc lào... Điều đặc biệt, loại rượu này còn có tác dụng tăng cường sinh lý phá...
Toàn thân cây chuối hột rừng đều có thể làm thuốc chữa nhiều loại bệnh khác nhau. Trái chuối hột rừng có tác dụng chữa bệnh tiểu đường, viêm thận, tăng huyết áp. Có bài thuốc dân gian cho rằng khoét cây chuối hột rừng ở gần gốc, lấy nước từ thân cây uống,...