Theo Đông Y, Lúa mì Vị ngọt, tính mát; có tác dụng làm mát, bổ, làm béo, tạo cảm giác ngon miệng. Dùng chữa ỉa chảy đi tiêu lỏng; rang lên sắc uống thì giải khát khỏi phiền nhiệt. Thường dùng trong các trường hợp rối loạn chung về sức khoẻ.
Lọ nồi Người ta cũng dùng hạt chứa dầu mà người ta gọi là dầu Ðại phong tử thật (Olcum chaulmoograe). Dầu này dùng trị bệnh phong hủi và các bệnh ngoài da khác.
Theo Đông Y, Lưỡi mèo tai chuột Vị chát, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm, lợi tiểu. Dùng chữa: Viêm tuyến mang tai (tuyến nước bọt); Tràng nhạc; Bệnh đường tiết niệu; Rắn cắn. Dân gian còn dùng toàn cây đem về phơi râm sau đó sao lên...
Theo Đông y cho rằng cây lu lu có vị đắng, tính rất lạnh. Có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, hoạt huyết, tiêu thũng. Dùng để chữa đinh nhọt, ung thũng, đơn độc, viêm khí quản mạn tính, viêm thận cấp tính, bị ngã đánh sai khớp chấn thương..
Các thành phần có chứa trong củ đậu là đường, tinh bột, phốt pho và canxi rất tốt cho cơ thể. Nhờ đó, củ đậu được coi là có vai trò rất lớn đối với sức khỏe và vẻ đẹp của cơ thể chúng ta. Cây Củ đậu hay Củ sắn, có tên khoa học: Pachyrrhizus erosus (L.),...
Theo Đông Y, Lá Bạch đàn xanh có tác dụng hạ nhiệt, bổ và làm se do có tanin, cầm máu yếu, diệt ký sinh trùng. Dùng trong chữa: Bệnh đường hô hấp, viêm phế quản cấp và mạn, cảm cúm, ho lao phổi, hen suyễn, ho; Bệnh đường tiết niệu, bệnh trực khuẩn coli, đ...
Theo Đông Y, Bạch tiền Vị cay, đắng, tính hơi ấm; có tác dụng khư phong tán nhiệt, tiêu thũng giảm đau, tả phế, giáng khí, hạ đàm ngừng ho. Thân rễ được sử dụng nhiều chữa các bệnh về phổi, ho nhiều đờm, đau tức ngực, trẻ em cam tích.
Theo Đông Y, Giẻ Vị cay, tính hơi ấm, có độc; có tác dụng khư phong, lợi tiểu, giảm đau, tiêu thực, tán ứ. Hoa rất thơm, có thể cất lấy tinh dầu chế nước hoa. Ở Hoà Bình, đồng bào dùng nước sắc của hoa cho phụ nữ uống chữa đẻ khó.
Theo Đông Y, Giọt sành Rễ đắng, có tác dụng khai vị lợi tiểu. Lá tiêu viêm, sát trùng. Ở Việt Nam, gỗ chẻ mỏng nấu nước như Chè, dùng chữa tê thấp. Nước sắc lá, cũng dùng cho phụ nữ sinh đẻ uống 3 ngày liền sau khi sinh và cũng dùng trị sốt. Lá nấu với nư...
Tên của nó bắt nguồn từ “pomegranate” (quả lựu), garnet có nhiều loại, gồm almadine, andradite, grossularite, hessonite,melanite, pyrope, rhodolite, spessarite và uvarovite. Màu nó thay đổi từ đỏ, nâu, đen, cam đến xanh lục.
Nguyên nhân là do thấp nhiệt ngăn trở sự sơ tiết của can đởm, làm cho chức năng của can đởm bị tổn thương hoặc do thấp nhiệt theo đường kinh dồn xuống mà gây nên. Chứng này có thể do cảm nhiễm ngoại tà thấp nhiệt hoặc do ăn nhiều các thức ăn béo ngọt, cay...
Theo dược học cổ truyền, hoa chuối vị ngọt, tính lạnh, có công dụng hóa đàm nhuyễn kiên, bình can tiêu ứ, thông kinh hoạt lạc, thường được dung để chữa các chứng bệnh như ngực bụng đầy chướng, hay ợ chua, nôn nhiều đờm rãi, mắt hoa đầu choáng, đau tức vùn...
Theo Đông Y, Hoa đại có vị ngọt, tính bình, thơm có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, hoà vị, nhuận tràng, bổ phổi. Hoa dùng trong các trường hợp : Dự phòng say nóng; Viêm ruột; lỵ; Khó tiêu, kém hấp thu và kém dinh dưỡng ở trẻ em. Nhiễm khuẩn viêm gan; Viê...
Theo Đông Y, Đại kế Vị ngọt đắng, tính mát, có tác dụng làm mất máu, cầm máu, làm tan máu ứ, tiêu sưng tấy. Ðược dùng chữa: Nục huyết, thổ huyết, niệu huyết, tiện huyết, băng lậu hạ huyết, tổn thương xuất huyết; Viêm gan, viêm thận, viêm vú; Ung thũng san...
Theo Đông Y, Cây hoa sữa Vị đắng, thơm, tính hàn, có ít độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng chỉ thống, bình suyễn chỉ khái, triệt ngược, phát hàn, kiện vị, dùng ngoài cầm máu. Ở Ấn Độ, vỏ được xem như là thuốc bổ đắng, hạ nhiệt. Thường dùng...