Theo Đông Y Rễ cây có vị đắng, hơi cay, tính hơi ấm, có tác dụng nhuận phế trấn khái, khư đàm, sát trùng. Măng thường dùng để ăn, có mùi dễ chịu, dùng rất tốt, cho người suy niệu, thấp khớp, thống phong, viêm phế quản mạn tính, đái đường, đánh trống ngực....
Theo Đông Y Ngũ gia nhỏ Vị cay, đắng, tính ấm, mùi thơm; có tác dụng khư phong thấp, ích can thận, bổ gân cốt. Dùng làm thuốc mạnh gân xương, chữa đau mình mẩy, phong thấp đau nhức khớp, đòn ngã tổn thương, cam tích, thận hư, làm tăng trí nhớ và dùng cho...
Thông tin mô tả chi tiết Công dụng, tác dụng, bài thuốc chữa bệnh từ các cây Dược liệu Nhàu lá nhỏ, Nhàu lông, Nhàu lông mềm, Nhàu nước. Tên khoa học, thành phần hóa học của từng cây.
Theo Đông Y Rễ cây được xem như có tác dụng nhuận tràng nhẹ và lâu dài, lợi tiểu nhẹ, làm êm dịu thần kinh trên thần kinh giao cảm, hạ huyết áp. Quả cũng có tính nhuận tràng và lợi tiểu. Lá có tác dụng làm tăng lực và hạ sốt, làm dịu và điều kinh.
Theo Đông Y Nấm bọc có vị cay, tính bình; có tác dụng thanh phế, lợi yết, chỉ huyết. Dùng trong trị: Phổi và yết hầu sưng đau do phong nhiệt, ho, mất tiếng. Dùng ngoài trị: Mũi chảy máu, vết thương chảy máu.
Theo Đông Y Lá ngón Vị đắng, cay tính nóng rất độc, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu thũng, bạt độc, giảm đau, sát trùng, chống ngứa. Cây rất độc, chỉ cần ăn 3 lá là đủ chết người. Có thể dùng mỡ lợn hoặc dầu lạc để uống hoặc dùng dịch chiết của Rau má và Ra...
Theo Đông Y Lức dây có vị hơi đắng và cay, tính bình; có tác dụng hạ nhiệt, lợi tiểu, tiêu viêm, giảm đau. Thường dùng chữa, Cảm sốt; Viêm hạnh nhân cấp (sưng amygdal); Viêm lợi có mủ, đau răng; Ho và ho ra máu; Lỵ; Chấn thương bầm giập.
Theo Đông Y Long Não Vị cay, thơm, tính hơi ấm có tác dụng khư phong thấp, thông kinh lạc, chỉ thống tiêu thực, làm long đờm, lợi trung tiện, chống đầy hơi, làm ra mồ hôi, trừ lỵ. Rễ gỗ chữa cảm cúm, đau đầu; đau dạ dày và đầy bụng, thấp khớp, đòn ngã tổn...
Theo Đông Y Vân Hương Vị đắng, cay, tính hàn; có tác dụng khư phong, thoái nhiệt, lợi niệu, hoạt huyết, giải độc, tiêu thũng. Tinh dầu độc ở liều cao. Nó lôi kéo sự chảy máu mạnh tới các cơ quan ở bụng, nhất là tới tử cung, và có thể làm cho kinh nguyệt h...
Theo Đông Y Vù hương Vị hơi đắng, cay, tính ấm. Rễ, thân có tác dụng ôn trung tán hàn, tiêu thực hóa trệ. Lá có tác dụng cầm máu. Quả có tác dụng giải biểu thoát nhiệt. Ở Trung Quốc, rễ, thân dùng trị cúm, cảm mạo, ăn uống không tiêu bụng đầy trướng, đau...
Theo Đông Y Mã liên an Rễ có tác dụng hành khí giảm đau, tích kiện vị. Lá có độc. Ở Trung Quốc, người ta dùng rễ để chữa: Dạ dày, ruột quặn đau, tiêu hoá không bình thường, cảm mạo, viêm ruột ỉa chảy, đau bụng, viêm ruột thừa, viêm thận mạn tính, đòn ngã...
Theo Đông Y Dây có vị đắng, tính ấm, có tác dụng bổ huyết, mạnh gân, thông kinh hoạt lạc. Rễ có tác dụng giãn gân, hoạt huyết, sát trùng. Thường được dùng: Trị thiếu máu; Kinh nguyệt không đều, bế kinh, di tinh; Phong thấp gân cốt đau, lưng đau gối mỏi;...
Theo Đông Y Vỏ có vị chát; có tác dụng thu liễm trừ ỉa chảy, lọc máu và trừ thấp. Hạt có vị đắng. Dầu hạt đắng; có tác dụng trừ lỵ và bổ. Quả được dùng làm thuốc tiêu sưng ở vú, ngực và bệnh chân voi. Vỏ cây được dùng trị lỵ, ỉa chảy, các rối loạn khác củ...
Theo Đông Y Xuyến thảo Vị đắng, tính hàn; có tác dụng lương huyết, chỉ huyết, hoạt huyết, khư ứ, chỉ thống, điều kinh và khư phong thấp. Thường dùng chữa: Chảy máu cam, khạc ra máu, nôn ra máu, đái ra máu, phân đen; Tử cung xuất huyết, vô kinh, đau bụng k...
Theo Đông Y Xương sông Vị cay, tính bình có tác dụng khư phong trừ thấp; tiêu thũng chỉ thống, thông kinh hoạt lạc. Thường dùng chữa: Cảm sốt, ho, viêm họng, viêm phế quản; Tưa mồm, trắng lưỡi, viêm miệng; Ðầy bụng đi ngoài, nôn mửa; Sốt co giật ở trẻ em...