Cây dược liệu cây Cỏ bờm ngựa - Pogonatherum Crinitum (Thunb) Kunth
Theo y học cổ truyền, Cỏ bờm ngựa Vị ngọt nhạt, tính hơi mát; có tác dụng lợi thủy thông lâm, thanh nhiệt lương huyết. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị: Nhiễm trùng niệu đạo, viêm thận, thuỳ thũng; Cảm mạo nhiệt độ cao; Viêm gan hoàng đản; Ðái đường. Ta th...
Cây dược liệu cây Rau bợ, Rau bợ nước, Cỏ chữ điền - Marsilea quadrifolia L
Theo Y học cổ truyền, Cỏ bợ có vị ngọt, hơi đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, tiêu sưng, giải độc, nhuận gan, sáng mắt, trấn tĩnh. Thường dùng trị: Suy nhược thần kinh, sốt cao không ngủ, điên cuồng; Viêm thận phù 2 chân, viêm gan, viêm k...
Cây dược liệu cây Chân rết, Tràng pháo, Cơm lênh - Pothos repens (Lour.) Druc
Theo y học cổ truyền, Chân rết Vị đắng, tính mát, có tác dụng lợi tiểu, hạ nhiệt, cầm máu, dãn khớp. Được dùng chữa băng huyết, động thai, đau màng óc, co thắt sau chấn thương, sai khớp.
Cây dược liệu cây Dây sen, Ngôn vàng - Alyxia flavescens Pierre ex Pit
Theo Y học cổ truyền, Dây sen Người ta thường dùng gỗ đốt như đốt trầm trước đền thờ Phật và nơi thờ cúng tổ tiên; gỗ này chỉ hơi thơm. Người ta cũng dùng làm thuốc xông chữa đau đầu. Nhựa của cây rất đắng làm nôn nhẹ.
Cây dược liệu cây Dây cốt khí, Rút dế - Ventilago leiocarpa Benth
Theo Y học cổ truyền, Dây cốt khí Vị ngọt, chát, tính ấm, có tác dụng bổ khí huyết, thư cân hoạt lạc. Đồng bào dân tộc Dao thường dùng dây chữa tê thấp đau nhức như các loại Cốt khí củ và Cốt khí hạt.
Thực phẩm biến đổi gen tốt hay không tốt?
Thực phẩm biến đổi gen trở thành chủ đề gây tranh cãi trên phạm vi toàn cầu. Có khoảng 600 nghiên cứu tập trung vào thực phẩm biến đổi gen, xem xét đến calo, đạm, chất béo và vitamin. Phần lớn các nghiên cứu được tài trợ bởi ngành công nghiệp thực phẩm ch...
Dự án trồng nấm quý theo quy mô nông nghiệp công nghệ cao
Nấm Mối Đen, nấm Milky, nấm Hầu Thủ là ba loại nấm có nhiều thành phần dinh dưỡng, được dùng như thực phẩm hàng ngày hoặc dùng làm dược liệu trong Đông y. Ba loại nấm này chỉ được sản xuất ở Việt Nam trong vài năm gần đây với quy mô rất nhỏ và công nghệ r...
Hạt mù tạt có thể ngăn chặn sự phát triển của các tế bào ung thư
Nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra, các hợp chất trong hạt mù tạt có thể ngăn chặn sự phát triển của các tế bào ung thư, đặc biệt là ở đại tràng. Hạt mù tạt là một nguồn giàu axít béo omega-3, selen, mangan, magiê, vitamin B1, phốt pho, canxi, protein, c...
Cây dược liệu cây Cỏ mật gấu, Ðằng nha sọc - Isodon lophanthoides
Theo Y học cổ truyền, Cỏ mật gấu Vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, lọc máu và tán ứ. Thường dùng trị: Viêm gan vàng da cấp tính; Viêm túi mật cấp; Viêm ruột, lỵ; Ðòn ngã tổn thương.
Cây dược liệu cây Cối xay, Giằng xay - Abutilon indicum (L.) Sweet
Theo Y học cổ truyền, Cối xay có vị hơi ngọt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, long đờm và lợi tiểu. Lá có nhiều chất nhầy dịu kích thích. Thường được dùng trị Sổ mũi; sốt cao, đau đầu dữ dội, viêm tuyến mang tai truyền nhiễm; Tật điếc, ù tai...
Món ăn chay bổ dưỡng từ Nấm mối xào mướp
Nấm mối xào với mướp hương đây là món ăn chay ngon, thanh mát, nhẹ bụng và bổ dưỡng cho cơ thể.
Nghề Y học cổ truyền là gì?
Y học cổ truyền (hay còn gọi là Đông y) dùng chỉ nền y học có nguồn gốc Trung Quốc và Việt Nam xưa, để phân biệt với Tây y (y học hiện đại từ phương Tây). Lý luận Đông y dựa trên nền tảng triết học cổ Trung Hoa: Âm Dương, Ngũ Hành. Âm Dương, Ngũ Hành cân...
Bảo tồn và phát triển dược liệu giải pháp nào cho Việt Nam
Bảo tồn và phát triển dược liệu vấn đề đang rất được quan tâm tại Việt Nam.
Hãy Tôn trọng sự sống của thai nhi
Chưa bao giờ nạn phá thai xảy ra hàng ngày, rất nhiều và đơn giản như chuyện chơi. Mạng sống của thai nhi rất mong manh và đáng sợ hơn nữa, trong nhiều trường hợp thai nhi không được chào đời, chỉ vì mẹ nó, hay cha mẹ nó không thích, không muốn. Chỉ với m...
Cây dược liệu cây Thông đỏ, Vân nam hồng đậu sam - Taxus wallichiana Zuce. (T. baccata L. subsp. wallichiana (Zuce) Pilger, T. yunnanensis Cheng el L. K. Fu)
Theo Y học cổ truyền, Thông đỏ Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết, sát hồi trùng, tiêu thực. Taxin là chất độc chủ yếu đối với tim. Lá được sử dụng làm thuốc trị hen suyễn, viêm phế quản, nấc; còn dùng chữa tiêu hoá không bình thường, động kinh...