Cây dược liệu cây Giềng giềng đẹp, Huyết đằng lông- Butea superba Roxb
Theo Đông Y, dược liệu Giềng giềng đẹp Thân và lá làm dịu, nói chung có những tính chất như cây Giềng giềng. Ở Campuchia, người ta dùng thân, lá nấu nước tắm trong trường hợp bị bệnh trĩ. Chúng cũng có tính làm giảm đau nên cũng được dùng tắm và chà xát t...
Cây dược liệu cây Giâu gia xoan - Spondias lakonensis Pierre (Allospondias lakonensis (Pierre) Stapf.)
Theo Đông Y, dược liệu Giâu gia xoan Quả chín có mùi rượu, thơm, vị chua, ăn được. Hạt chứa tới 34% dầu có thể dùng làm xà phòng. Gỗ tốt dùng làm dụng cụ.
Cây dược liệu cây Rau mương, Rau mương thon, Rau lục - Ludwigia hyssopifolia (G.don) Exell (Jussiaea linifolia Vahl)
Theo Đông Y, dược liệu Rau mương Vị ngọt nhạt, hơi sít, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, trừ thấp, tiêu thũng, cầm ỉa chảy và lỵ, mát máu tiêu sưng. Nhân dân một số nơi dùng các ngọn non làm rau nấu canh ăn và dùng làm thuốc trị: Cảm mạo phát s...
Cây dược liệu cây Rau mương đất, rau mương nằm - Ludwigia prostrata Roxb
Theo Đông Y, dược liệu Rau mương đất Vị ngọt, nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải biến, lương huyết giải độc, lợi niệu tiêu thũng. Ta thường dùng làm thuốc trị mụn nhọt, ho gà, gây nôn, lỵ và thấp khớp (Viện dược liệu).
Cây dược liệu cây Râu mèo, Cây bông bạc - Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr
Theo Đông Y, dược liệu Râu mèo có vị ngọt, nhạt, hơi đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, tiêu viêm, trừ thấp. Thường được dùng trị: Viêm thận cấp và mạn, viêm bàng quang; Sỏi đường niệu; Thấp khớp tạng khớp.
Cây dược liệu cây Nấm dai, Nấm dạ báo - Lentinus tigrinus (Bull..) Fr.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nấm dai Nấm thường được dùng xào ăn hay nấu canh. Khi nấm còn non ăn mềm, ngọt. Khi nấm già thì ăn dai nên thường chỉ nấu lấy nước làm canh ăn.
Cây dược liệu cây Nguyệt quới - Murraya paniculata (L.) Jack
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nguyệt quới Vị cay, đắng, hơi ấm; có tác dụng gây tê, trấn kinh, giải biểu tiêu viêm, khư phong hoạt lạc; lá cũng kích thích và thu liễm. Thường dùng trị: Đòn ngã tổn thương, phong thấp đau xương; Đau dạ dày và đau răng; Ỉ...
Cây dược liệu cây Nho dại, Nho cong queo - Vitis flexuosa Thunb
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nho dại Rễ có vị ngọt, tính bình; có tác dụng trừ phong thấp, lợi tiểu, chống viêm, giúp tiêu hoá. Lá có vị chua, tính bình; có tác dụng cầm máu, tiêu sưng, chống viêm. Quả có thể dùng ăn và chế rượu, rễ được dùng trị phong...
Cây dược liệu cây Râu hùm, Củ dòm, - Tacca chantrieri André
Theo y học cổ truyền, dược liệu Râu hùm Thân rễ có vị cay đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm chỉ thống, lương huyết, tán ứ. Toàn cây có độc. Thân rễ dùng ngoài chữa thấp khớp.
Cây dược liệu cây Sồi nhọn - Quercus acutissima Carr
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sồi nhọn Vỏ thân đắng, chát, hơi ấm; có tác dụng thu liễm, chỉ lỵ. Quả giải độc tiêu thũng, cũng sáp trường chỉ tả, tiêu sưng vú. Ở Vân Nam, vỏ thân dùng chữa tả, kéo dài bệnh lỵ. Quả được dùng trị viêm tuyến vú.
Cây dược liệu cây Sim rừng, Sim ba gân, Trâm siết, Tiểu sim - Rhodamnia dumetorum (Poir.) Merr et Perry (Myrtus dumetorum Poir., R. trinervia Blume)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sim rừng Có vị chát; có tác dụng thu liễm. Vỏ, lá và quả dùng trị ỉa chảy. Nước sắc quả lẫn với nhựa Cánh kiến dùng trị loét, các bệnh về lợi răng. Vỏ lá trị các vết thương. Quả ăn được.
Cây dược liệu cây Sữa lá bàng, Mớp, Mò cua nước - Alstonia spathulata Blume
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sữa lá bàng Cây có cùng công dụng như cây Sữa. Gỗ mềm nhẹ, trước đây thường được sử dụng làm mũ, nón, nút chai, phao…
Cây dược liệu cây Thanh ngưu đảm, Sơn từ cô - Tinospora sagittata (Oliv.) Gagnep
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thanh ngưu đảm Vị đắng the, ngọt, tính lạnh; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi yết, chỉ thống. Thường dùng trừ mọi thứ độc: giun độc, rắn độc, chó dại cắn, trị phong đờm kinh giản, sau khi sinh xong máu xung vùng tâm ng...
Cây dược liệu cây Duối Ô rô, Cây gai quít, Duối núi - Streblus ilicifolius (Vidal) Corner (Taxotrophis ilicifolius Vidal)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Duối Ô rô Thường được trồng làm hàng rào. Quả chín cũng ăn được. Dân gian dùng vỏ cây làm thuốc tiêu độc mụn nhọt.
Cây dược liệu cây Cẩm địa la, Ngải máu, Ngán trắng - Kaempferia rotunda L
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cẩm địa la có vị cay nồng, đắng, hơi hăng, mùi thơm mạnh, tính bình, có tác dụng bổ huyết, điều kinh, cầm máu, giảm đau, giải độc. Củ, lá non dùng ăn được. Ở Java, lá non và củ cũng được dùng làm gia vị. Người ta dùng củ là...