Cây dược liệu cây Râm Trung Quốc, Lệch Trung Quốc - Ligustrum sinense Lour
Theo y học cổ truyền, dược liệu Râm Trung Quốc Lá có vị đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, kiềm chế vi khuẩn, tiêu thũng giảm đau, trừ mủ sinh cơ. Vỏ cây được dùng trị gãy xương. Lá dùng trị viêm gan hoàng đàn cấp tính, lỵ, ho do phổi nóng;...
Thân trung ấm là gì ?
Sau khi thân tứ đại ở cõi Ta-bà này chấm dứt, giữa khoảng thời gian đã chết và thời gian chưa tái sanh vào cảnh giới khác, trải qua 49 ngày, người chết có một cái thân gọi là thân trung ấm hay thần thức, mà người ta thường gọi là linh hồn.
Cây dược liệu cây Thạch tiên đào Vân Nam - Pholidota yunnanensis Rolfe
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch tiên đào Vân Nam Vị đắng, hơi tê, tính mát, có ít độc; có tác dụng khư phong trừ thấp, nhuận phế chỉ khái, trấn thống sinh cơ. ở Trung Quốc, giả hành được dùng trị đòn ngã tổn thương, phong thấp buốt đau, tiêu hoá khô...
Nobel Y học 2018 thuộc về nghiên cứu điều trị ung thư
Hai nhà khoa học người Mỹ James P. Allison và Tasuku Honjo người Nhật Bản vinh dự được đồng trao giải vì công trình nghiên cứu điều trị ung thư bằng cơ chế ức chế miễn dịch âm tính (inhibition of negative immune regulation).
Cây phèn đen trị mụn nhọt, thủy đậu, rắn cắn hiệu quả cực nhanh
Cây phèn đen là vị thuốc quý, được dân gian dùng trong nhiều bài thuốc chữa mụn nhọt, thủy đậu, rắn cắn hiệu quả cực nhanh.
Cây dược liệu cây Gòn, Cây bông gòn - Ceiba pentandra (L.) Gaertn
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cây bông gòn Vỏ cây có tác dụng lợi tiểu, làm săn da, hạ nhiệt; lại có tác dụng gây nôn, kích dục và cũng như vỏ gạo có tính chất làm giảm đau và hồi phục thần kinh khi bị viêm các loại rễ thần kinh. Gôm nhựa của cây bổ, gâ...
Cây dược liệu cây Gừng gió, Riềng gió, Ngải xanh, Ngải mặt trời - Zingiber zerumbet Sm
Theo y học cổ truyền, dược liệu Gừng gió có vị cay đắng, tính ấm, có tác dụng tán phong hàn, tán huyết ứ, kích thích, bổ và lọc máu. Thường dùng trị trúng gió, đau bụng, sưng tấy đau nhức, trâu bò bị dịch.
Cây dược liệu cây Guồi, Gùi - Willughbeia cochinchinensis Pierre ex Pit
Theo y học cổ truyền, dược liệu Guồi Lương y Nguyễn An Cư cho biết: Guồi có vị hơi đắng, tính mát, không độc, có tác dụng lợi thuỷ, thông nhũ, sinh tân, chỉ khát, giáng hoả, thanh nhiệt, tiêu ban, chỉ ẩu, trừ thũng, tán ung. Mủ cây tạo thành một chất gôm...
Cây dược liệu cây Bàn tay ma - Heliciopsis lobata (Merr.) Sleum
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bàn tay ma Ðồng bào Dao dùng cây chữa bệnh thấp khớp, nấu nước tắm cho phụ nữ sau khi sinh đẻ cho khoẻ người và chống đau nhức. Cũng được dùng chữa lao hạch, chữa viêm gan siêu vi trùng
Cây dược liệu cây Bồng nga truật, Lưỡi cọp, Củ ngải - Boesenbergia rotunda (L.) Mansf. (Curcuma rotunda L.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bồng nga truật Củ dùng trị đau bụng. Trong y học cổ truyền Thái Lan, người ta dùng củ làm thuốc chữa các bệnh về mồm miệng như loét aptơ, miệng khô và làm thuốc lợi tiểu; cũng dùng trị bệnh đau dạ dày, bạch đới và lỵ.
Cây dược liệu cây Bách nhật, Cúc bách nhật hay Bông nở ngày - Gomphrena globosa l
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bách nhật Vị ngọt, hơi chát, tính bình; có tác dụng khử đàm, tiêu viêm, bình suyễn, chống ho. Thường dùng trị: Hen phế quản, viêm khí quản cấp và mạn; Ho gà, lao phổi và ho ra máu; Ðau mắt, đau đầu; Sốt trẻ em, khóc thét về...
Cây dược liệu cây Tảo chuỗi ngọc, Tảo tràng hạt - Nostoc commune Vaucher
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tảo chuỗi ngọc Vị nhạt, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt thu liễm, ích khí minh mục. Nhân dân thường lấy tảo này ăn và dùng làm thuốc trị bỏng nước sôi, chứng quáng gà.
Cây dược liệu cây Tam lăng, Cồ nốc mảnh, Lòng thuyền, Tiên mao hoa thưa - Curculigo gracilis (Kurz) Hook. f
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tam lăng Dân gian dùng thân rễ nấu cao uống trị ứ huyết và làm thông kinh (Viện Dược liệu). Nói chung cũng được dùng như Sâm cau.
Cây dược liệu cây Vẹt, Vẹt dù, Vẹt rễ lồi - Bruguiera gymnorrhiza (L.) Savigny
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vẹt Vị chát; có tác dụng thu liễm. Vỏ dùng để nhuộm vải, lưới câu và thuộc da. Ở Campuchia vỏ dùng làm thuốc trị ỉa chảy, trụ mầm chứa nhiều tinh bột có thể chế biến làm thức ăn ngọt. Quả dùng để ăn với trầu và nhuộm lưới.
Cây dược liệu cây Su su - Sechium edule (Jacq.) Sw
Theo y học cổ truyền, Su su Lá có tác dụng thanh nhiệt tiêu thũng. Quả Su su là loại rau ngon dịu, có thể luộc, xào, hầm thịt, nấu canh, làm nộm, có thể dùng ngâm nước muối làm dưa, thịt quả có thể giã lấy bột (1 kg quả cho khoảng 13g bột mịn, trắng), còn...