Cây dược liệu cây Cau - Areca catechu L
Theo Đông Y Hạt Cau có vị cay, đắng, chát, tính ấm, có tác dụng tiêu tích, hành thuỷ sát trùng, trừ giun sán. Vỏ quả Cau có vị ngọt, hơi the, tính ấm, có tác dụng thông khí, hành thuỷ, thông đại tiểu trường. Hạt Cau được chỉ định dùng trị bệnh sán xơ mít,...
Cây dược liệu cây Cà phê, Cà phê chè hay Cà phê Arabica - Coffea arabica L
Theo Đông Y Cà phê có vị đắng, có tác dụng kích thích thần kinh và tâm thần, làm tăng hoạt động của tim, co mạch trung ương, co mạch ngoại vi (mạch phổi, mũi, vành, thận), lợi tiểu, làm khoan khoái, kích thích tiêu hoá. Cây có độc nhưng chỉ với liều cao v...
Cây dược liệu cây Cà rốt - Daucus carota L., ssp sativus Hayek
Theo Đông y Củ Cà rốt vị ngọt cay, tính hơi ấm, có tác dụng hạ khí bổ trung, yên ngũ tạng, tăng tiêu hoá, làm khoan khoái trong bụng. Cà rốt có các tính chất: bổ, tiếp thêm chất khoáng, trị thiếu máu (nó làm tăng lượng hồng cầu và huyết cầu tố) làm tăng s...
Cây dược liệu cây Cà chua - Lycopersicon esculentum Mill
Theo Đông Y Quả Cà chua có vị chua ngọt, tính mát, có tác dụng tạo năng lượng, tiếp chất khoáng, tăng sức sống làm cân bằng tế bào, khai vị, giải nhiệt, chống hoại huyết, kháng khuẩn, chống độc, kiềm hoá máu có dư acid, lợi tiểu, hoà tan urê, thải urê, gi...
Hội chợ thuốc Nam, Dược liệu Việt Nam lần đầu tiên được tổ chức tại Hải Dương
Ngày 10/4, Bộ Y tế phối hợp với Viện Công nghệ chống làm giả, Công ty Lửa Việt tổ chức buổi họp báo thông tin về việc tổ chức Hội chợ thuốc Nam Việt Nam 2018.
Những cây thảo dược, vị thuốc, cây thuốc, cây dược liệu Việt Nam thường dùng nhất
Nước ta có nguồn cây thuốc nam vô cùng quý hiếm mà chưa được khai thác sử dụng đúng đắn. Sau đây là danh sách những cây thuốc nam được trồng và mua bán nhiều nhất, các vị thuốc thường được sử dụng trong các bài thuốc Đông y là cơ hội lớn cho người dân, do...
Bộ Y tế cảnh báo về thuốc giả có tên là Zinnat 500 mg
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có văn bản thông tin về thuốc giả có tên là Zinnat 500 mg Film Tablet, trên nhãn in 'Sefuroksim aksetil 20 film table'; trên nhãn phụ ghi mạo danh: Nhà sản xuất Công ty Glaxo Opertione UK Ltđ-Anh, doanh nghiệp nhập khẩu là C...
Cây dược liệu cây Thủy xương bồ, Xương bồ, Bạch bồ - Acorus calamus L
Theo Đông Y, Thủy xương bồ có vị cay, tính ấm, có mùi thơm; có tác dụng khư phong thông khiếu, kiện tỳ, hoá khí trừ đàm, sát trùng giải độc. Thường dùng trị cảm cúm, viêm phổi nhẹ, viêm khí quản, viêm thận, khó tiêu, kinh giản điên cuồng và phong hàn tê t...
Cây dược liệu cây Thổ đương quy, Ðộc hoạt - Aralia cordata Thunb
Theo Đông Y Thân rễ và rễ có vị cay, tính ấm, không độc; có tác dụng trừ phong hoà huyết, phát hãn trấn thống, lợi niệu tiêu thũng, lưu phong bổ hư. Toàn cây giải nhiệt, cường tráng.
Cây dược liệu cây Thạch giáp sâm, Thạch giáp phong, Ngũ diệp sâm - Pentapanax fragrans (D. Don) Ha (P. leschenaultii (DC.) Seem.)
Theo Đông Y, Thạch giáp sâm Vị hơi đắng, chát, tính ấm; có tác dụng khư phong thấp, tán hàn, chỉ thống. Thường dùng trị viêm khí quản, suyễn khan, trẻ em viêm phổi, đau khớp xương, đau dạ dày, lở loét (sang độc).
Cây dược liệu cây Tầm gửi lá nhỏ, Mộc vệ lá mảnh, Tâm gửi cây dâu - Taxillus gracilifolius (Schult.) Ban (Scurrala gracilifolia (Schult.) Danser)
Theo Y học cổ truyền Tầm gửi lá nhỏ, Lá sắc uống dùng chữa đau lưng mỏi gối, phong thấp, mụn nhọt, làm chắc chân răng, làm tóc chóng mọc và cũng làm trà uống cho phụ nữ mới sinh. Quả dùng sắc uống có tác dụng làm sáng mắt.
Cây dược liệu cây Tầm gửi quả chùy, Mộc vệ ký sinh - Scurrula parasitica L. (Loranthus parasiticus (L.) Merr., Taxillus parasitica (L.) Ban)
Theo ĐôngY Tâm gửi quả chùy có Vị đắng chát, tính bình; có tác dụng tức phong định kinh, khư phong trừ thấp, bổ thận, thông cân lạc, ích huyết, an thai. Ta thường dùng làm thuốc bổ gan thận, mạnh gân cốt, lợi sữa.
Ý nghĩa của số lượng hạt trên vòng hạt và Công dụng của tràng hạt khi niệm Phật
Căn cứ vào những pháp số tổng thành mà nó biểu trưng theo quan niệm của phật giáo, việc sử dụng tràng hạt có số hạt khác nhau, thì ý nghĩa biểu trưng của nó cũng có những khác biệt:
Thông tin cây Dược liệu Kim Tiền Thảo tại thị trường Việt Nam hiện tại
Cây Dược liệu Kim tiền thảo là nguồn dược liệu quan trọng để chữa sỏ mật, sỏi thận, bàng quang, phù thũng, bệnh về thận, khó tiêu. Kinh nghiệm nhân dân thường dùng toàn thân tươi, phơi hoặc sao khô, sử dụng dưới dạng thuốc sắc hoặc pha chè để uống, dùng...
Cây dược liệu cây Vẩy rồng, Cây mắt trâu, Kim tiền thảo - Desmodium styracifolium (Osb.) Merr
Theo Đông Y Vẩy rồng Vị ngọt, nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, tán thấp, lợi niệu thông lâm. Thường dùng chữa: Sỏi niệu đạo, sỏi bàng quang, sỏi túi mật; Nhiễm khuẩn đường niệu, viêm thận phù thũng; Viêm gan vàng da. Người có thai không dùng.