Cây dược liệu cây Cỏ xước, Nam ngưu tất - Achyranthes aspera L
Theo Đông Y Cỏ xước có vị đắng, chua, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, lợi tiểu. Người ta đã biết là chất saponin trong rễ có tác dụng phá huyết và làm vón albumin. Cỏ xước còn có tác dụng chống viêm tốt ở cả giai đoạn mạn tính và cấp tính. Ở...
Cây dược liệu cây Tía tô, Tử tô - Perilla frulescens (L.) Britton
Theo Đông Y Tía tô có vị cay, mùi thơm, tính ấm. Lá có tác dụng làm ra mồ hôi, lợi tiêu hoá, trừ cảm lạnh. Thân cành lợi tiêu hoá. Hạt trừ hen, trị ho, làm long đờm. Lá dùng trị , Sổ mũi, đau đầu, ho; Đau tức ngực, buồn nôn, nôn mửa; Giải độc cua cá. Thân...
Cây dược liệu cây Thương lục Mỹ - Phytolacca decandra L. (P. americana L.)
Theo Đông Y Thương lục, Mỹ Vị đắng, tính hàn, có độc (ở tất cả các bộ phận). Rễ có tác dụng gây nôn, xổ, lợi tiểu, hơi gây ngủ. Lá cũng gây ngủ và giải độc. Dịch cây có thể gây viêm da. Thường dùng ngoài để điều trị bệnh vẩy nến và nấm da đầu (nấm tóc). R...
Cây dược liệu cây Hồi núi, Đại hồi núi, Mu bu (Mèo) - lllicium griffithii Hook. f et. Thoms
Theo y học cổ truyền, Quả hồi chứa chất độc. Mùi vị của dầu lúc đầu hầu như không có, sau có vị chát, thơm và có pha mùi của ớt và Hồ tiêu. Người ta chỉ dùng hạt giã ra để duốc cá, không dùng uống được. Nếu dùng nhầm sẽ bị ngộ độc: có triệu chứng nôn mửa,...
Cây dược liệu cây Hồi, Đại hồi - lllicium verum Hook. f et Thoms
Theo Đông Y Hồi có vị cay, ngọt, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng trừ đàm, khai vị, kiện tỳ (kích thích bộ máy tiêu hoá), tiêu thực, giảm co bóp trong dạ dày và ruột, lợi sữa, trừ phong, giảm đau, sát trùng. Thường dùng trị nôn mửa và ỉa chảy, bụng đầy trướ...
Cây dược liệu cây Hồng bì, Hoàng bì, Quất hồng bì, Nhâm - Clausena lansium (Lour.) Skeels
Theo Đông Y, Lá có vị đắng và cay, tính bình; có tác dụng hạ nhiệt, làm long đờm. Rễ và hạt có vị đắng và cay tính hơi ấm; có tác giảm đau, lợi tiêu hoá, tiêu phù. Quả có vị ngọt và chua, tính hơi ấm; có tác dụng làm long đờm kích thích tiêu hoá và ngừng...
Cây dược liệu cây Chìa vôi bò, Rau tai trâu, Nho lá tim -Cissus repens Lam
Theo y học cổ truyền Dây và lá Chìa vôi bò có ít độc, có tác dụng trừ độc tiêu thũng. Rễ tán kết, tiêu thũng. Quả ăn tươi và cũng dùng nấu canh. Lá và ngọn non của thứ có lá không đỏ ở mặt dưới thái nhỏ dùng nấu canh chua.
Cây dược liệu cây Chìa vôi, Bạch phấn đằng, Rau chua, Đậu sương - Cissus moleccoiles Planch
Theo Đông Y Củ chìa vôi có vị đắng, chua, hơi the, tính mát, có tác dụng thông kinh, phá huyết, trừ tê thấp, lợi tiểu tiêu độc, sát trùng. Nhân dân thường dùng ngọn non và lá nấu canh chua. Củ thường dùng chữa đau nhức xương, đau nhức đầu, tê thấp, gân xư...
Cây dược liệu cây Cam thảo dây, Cườm thảo, Dây chi chi, Dây cườm cườm, Tương tư đằng - Abrus precatorius L
Theo Đông Y Dây lá, rễ Cam thảo dây có vị ngọt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu. Hạt có vị đắng, rất độc, có tác dụng thông cửu khiếu, sát trùng, tiêu viêm. Người ta thường dùng dây lá Cam thảo dây để điều hoà các vị thuốc khác, dùng c...
Cây dược liệu cây Cam thảo đất, Cam thảo nam - Scoparia dulcis L
Theo Y học cổ truyền, Cam thảo đất có vị ngọt, tính mát; có tác dụng bổ tỳ, nhuận phế, thanh nhiệt, giải độc và lợi tiểu. Thường dùng trị: Cảm cúm, sốt, nóng nhiều, ho khan, ho có đờm; Lỵ trực tràng; Tê phù, phù thũng, giảm niệu.
Cây dược liệu cây Cam thảo, Cam thảo bắc - Glycyrrhiza uralensis Fisch
Theo Y học cổ truyền, Cam thảo có vị ngọt, tính bình. Sinh thảo có tác dụng giải độc, tả hoả. Sinh thảo được dùng chữa cảm, ho, mất tiếng, viêm họng, mụn nhọt, đau dạ dày, ỉa chảy, ngộ độc. Chích thảo dùng chữa tỳ vị hư nhược, ỉa chảy, thân thể mệt mỏi, k...
Cây dược liệu cây Cải soong hay Cải xoong, Xà lách xoong - Rorippa nasturtium - aquaticum (L.) Hayek ex Mansf. (Nasturtium officinale R. Br.)
Theo Y Học Cổ Truyền, Cải soong có vị đắng, mùi thơm, tính mát, có tác dụng thanh huyết, giải nhiệt, giảm đau, thanh phế tư dưỡng. Cải soong được dùng làm thuốc uống trong trị chứng ăn mất ngon, cơ thể suy nhược, tạng bạch huyết, bệnh scorbut, chứng thiếu...
Cây dược liệu cây Dây thường xuân - Hedera nepalensis K. Koch var. sinensis (Tobl.) Rehd
Theo Đông Y Dây thường xuân Vị đắng, cay, tính ấm; có tác dụng khu phong, lợi thấp, bình can, giải độc. Thân, lá, hạt nấu uống với rượu ấm có thể dùng để giải ngộ độc. Hạt ngâm rượu để trị bệnh phong huyết, đau lưng.
Cây dược liệu cây Diếp cá, rau diếp cá, Rau giấp, Cây lá giấp - Houttuynia cordata Thunb
Theo Đông Y Diếp cá có vị cay chua, mùi tanh, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu tiêu thũng, sát trùng; Thường dùng làm rau ăn sống, làm gia vị cùng các loại rau khác. Diếp cá cũng được sử dụng làm thuốc trị: Táo bón, lòi dom; Trẻ em lên...
Cây dược liệu cây Đu đủ - Carica papaya L
Theo Đông Y Đu đủ chín có vị ngọt mát, có tác dụng nhuận tràng, tiêu tích trệ, lợi trung tiện, lợi tiểu. Đu đủ xanh vị đắng, ngọt, có tác dụng tiêu mạnh, nhưng ăn nhiều thì xót ruột. Nhựa mủ quả xanh làm tan vết nhơ ở da, lại có tác dụng trục giun, nhất l...