Cây dược liệu cây Chân chim, Ngũ gia bì chân chim - Schefflera octophylla (Lour.) Harms
Theo Đông Y Ngũ gia bì chân chim có vị đắng, chát, hơi thơm, tính mát, có tác dụng giải nhiệt, làm ra mồ hôi, kháng viêm, tiêu sưng và làm tan máu ứ. Dịch chiết vỏ cây có tác dụng tăng lực, kích thích thần kinh rõ rệt, chống lạnh, hạ đường huyết. Người ta...
Bệnh thiếu máu: Nguyên nhân, Biểu hiện, Điều trị, Phòng ngừa như thế nào?
Một người được coi là thiếu máu khi nồng độ huyết sắc tố trong máu thấp hơn so với người cùng giới, cùng lứa tuổi, cùng một môi trường sống. Hội chứng thiếu máu gồm nhiều triệu chứng do cơ chế sinh bệnh học thiếu máu gây ra. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn t...
Món ăn bài thuốc từ thảo dược Việt Nam tốt cho người bị thiếu máu
Thiếu máu do rất nhiều nguyên nhân và có thể thiếu cấp tính hoặc thiếu mạn tính, có thể từ nhẹ đến nặng, có thể là dấu hiệu của những bệnh nặng như ung thư hay bệnh thận. Đồng thời, thiếu máu còn là tình trạng hồng cầu không đủ số lượng hemoglobin, là chấ...
Cây dược liệu cây Ngọc lan tây, Hoàng lan - Cananga odorata (Lam.) Hook. f..et Thoms
Theo Đông Y Vỏ sắc uống dùng trị sốt rét, cũng dùng nấu nước gội đầu cho sạch gàu. Lá giã đắp hoặc nấu nước rửa trị ghẻ, trừ sâu. Hoa khô dùng sắc uống trị sốt rét, hoặc tán bột chữa hen, còn dùng ngâm trong dầu dừa để xức tóc. Hạt cũng dùng chữa sốt định...
Cây dược liệu cây Niệt dó, Dó niệt, Dó chuột - Wikstroemia indica (L.) C.A. Mey
Theo Đông Y Vỏ thân và cành có sợi và chất dính được dùng chế giấy. Lá cành có độc được dùng để duốc cá và chế thuốc trừ sâu bọ trong nông nghiệp. Người ta sử dụng vỏ rễ và vỏ thân đã nấu và phơi nhiều lần để chữa: tuyến lâm ba kết hạch, hen suyễn, viêm t...
Cây dược liệu cây Mâm xôi, Ðùm đùm - Rubus alceaefolius Poir
Theo Đông Y Quả có vị ngọt nhạt, tính bình, có tác dụng bổ can thận, giữ tinh khí, làm cường dương mạnh sức. Lá có vị se, có tác dụng hoạt huyết, thanh nhiệt, tán ứ tiêu viêm. Quả thường được dùng ăn. Cành lá già phơi khô, nấu nước uống thay chè làm dễ ti...
Cây dược liệu cây Mã đề - Plantago major L
Theo Đông Y Mã đề tính mát, vị ngọt, tác dụng lợi tiểu, giải nhiệt ở gan, phổi. Được dùng làm thuốc thông tiểu, chữa ho lâu ngày, viêm amidal, viêm bàng quang, đau mắt đỏ, ngoài ra nhờ tính vị lành tính mã đề cũng có thể được dùng để giải rượu rất tốt.
Cây dược liệu cây Mạch môn - Ophiopogon japonicus (L.f) Ker- Gawl
Theo Đông Y Mạch môn có vị ngọt, hơi đắng tính hơi hàn, vào 3 kinh tâm, phế và vị. Có tác dụng thanh tâm, nhuận phế, dưỡng vị sinh tân, hóa đờm, chỉ ho, dùng chữa hư lao, ho, thổ huyết, ho ra máu, miệng khô khát, bệnh nhiệt tân dịch khô. Những người tỳ vị...
Cây dược liệu cây Câu đằng Bắc, Dây móc câu, Dây đắng quéo hay Móc ó - Uncaria homomalla Miq
Theo Đông Y Câu đằng có vị đắng chát, tính mát. Có tác dụng thanh nhiệt, bình can, trừ phong, trấn kinh. Gai và cành dùng chữa nhức đầu, chóng mặt hoa mắt ù tai do huyết áp cao, trẻ em sốt cao lên kinh giật nổi ban, lên sởi, sưng khớp. Gai còn dùng trị sa...
Cây dược liệu cây Câu đằng, Vuốt lá mỏ - Uncaria rhynchophylla (Miq.) Jacks
Theo Đông Y, câu đằng có vị ngọt, tính hàn, đi vào các kinh Can và Tâm bào. Có công năng thanh nhiệt, bình can, trấn kinh, trừ nội phong, chống co thắt. Chủ trị trẻ em bị hàn nhiệt, kinh giãn, trị nhức đầu hoa mắt do tăng huyết áp ở người lớn tuổi.
Phát hiện protein mới chống ung thư gan
Một nhóm nhà khoa học quốc tế thuộc Đại học Basel (Thụy Sĩ) vừa thông báo phát hiện một loại protein mới chống ung thư mang tên LHPP không chỉ có tác dụng ức chế sự phát triển ngoài tầm kiểm soát của các tế bào ung thư gan, mà còn đóng vai trò như một dấu...
Công dụng và tác dụng, cách dùng Thổ phục linh làm thuốc chữa bệnh rất tốt
Theo Đông Y Thổ phục linh thường được dùng để chữa tiêu hóa không bình thường, đau bụng tiêu chảy, viêm thận, viêm bàng quang, phong thấp, viêm khớp, chấn thương do té ngã, mụn nhọt độc, lở ngứa, viêm da có mủ, giang mai, vẩy nến, tổ đỉa, lao hạch, giải đ...
Cây dược liệu cây Phục linh - Poria cocos (Schw.) Wolf
Theo Đông y, phục linh vị ngọt nhạt, tính bình. Vào kinh tâm, phế, tỳ và thận. Có tác dụng lợi thủy trừ thấp, kiện tỳ hòa vị, bổ tâm an thần. Dùng cho trường hợp tiểu ít, tiểu dắt tiểu buốt, phù nề, nôn, tiêu chảy, hồi hộp tim nhịp nhanh mất ngủ.
Cây dược liệu cây Bắc sa sâm, Sa sâm bắc - Glehnia littoralis Fr
Theo Đông Y, sa sâm vị ngọt đắng, tính hơi hàn; vào các kinh phế và vị. Công năng chủ trị: dưỡng âm, thanh phế, hoá đàm chỉ khái. Chữa phế táo, âm hư, vị âm hư.
Cây dược liệu cây Bách bệnh, Bá bệnh hay Mật thơm - Eurycoma longifolia jack subsp longifolia
Theo Y học cổ truyền, người ta dùng rễ thái nhỏ tẩm rượu sao, cho là có vị đắng, tính mát. Rễ thường dùng nhất là để chữa khí hư, huyết kém, ăn uống không tiêu, trong ngực có cục tích, gân đờ, xương yếu, chân tay tê đau, nôn mửa, tả lỵ; còn dùng chữa tứ t...