Cây dược liệu cây Củ dền - Beta vulgaris L
Trong y học cổ truyền, Củ dền được xem như có vị ngọt, hơi đắng, tính hàn, có tác dụng thông tâm, khai vị, mạnh tỳ, hạ khí, bổ nội tạng, làm mát máu vừa làm thông huyết mạch, khỏi đau đầu và sườn hông căng tức. Hạt làm mát và ra mồ hôi; lá tiêu sưng viêm.
Cây dược liệu cây Củ đậu, Củ sắn - Pachyrrhizus erosus (L.)
Theo Y Học cổ truyền, Củ đậu có vị ngọt nhạt, tính mát, ăn sống thì giải khát, nấu ăn thì bổ ích tràng vị. Hạt rất độc, lá cũng có độc đối với động vật. Phụ nữ thường dùng Củ đậu tươi thái lát, xoa hoặc ép lấy nước để bôi mặt cho mịn da, khỏi nứt nẻ. Củ đ...
Cây dược liệu cây Khế - Averrhoa carambola L
Theo Đông Y, Quả khế vị chua và ngọt, tính bình; có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu, làm long đờm và tiết nước bọt. Rễ khế vị chua và se, tính bình; có tác dụng trừ phong thấp, giảm đau. Thân và lá vị chua và se, tính bình; có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu. H...
Vingroup chính thức tham gia lĩnh vực dược phẩm, lập thương hiệu Vinfa
Tập đoàn Vingroup vừa chính thức công bố tham gia lĩnh vực dược phẩm với thương hiệu Vinfa. Bên cạnh nhiệm vụ nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu dược phẩm, Vinfa sẽ tập trung bảo tồn, nghiên cứu và phát triển các bài thuốc Đông y cổ truyền...
Cây dược liệu cây Cỏ xước nước - Centrostachys aquatica (R.Br.) Wall. ex Moq. - Tard.
Chưa thấy có tài liệu nghiên cứu.Ở Cần Thơ, nhân dân dùng chữa khí hư, bạch đới và thông kinh. Cây cỏ thủy sinh sống nổi. Mọc ở các ao hồ ruộng đầm và trên đất ẩm ven nguồn nước
Cây dược liệu cây Cỏ xước bông đỏ, Ðơn đỏ ngọn, Cỏ cước dài - Cyathula prostrata (L.), Blume
Theo Đông Y Rễ được sử dụng như rễ Cỏ xước và Ngưu tất dùng sắc nước uống trị thấp khớp. Có khi người ta ngâm rượu uống để trị bệnh về khớp. Việc sử dụng cũng khá phổ biến, nên có người nhầm nó với Ngưu tất, do cuống bông màu đỏ.
Những bài thuốc Đông y dùng cây cỏ xước chữa bệnh
Cỏ xước còn có tên gọi ngưu tất nam, có tên khoa học Achranthes aspera L. Thuộ họ rau Giền Amaranthaceae. Là cây thảo, có thể cao đến 1m. Thân cứng, phình lên ở những mấu, có lông mềm. Lá mọc đối, hình trứng hoặc mũi mác, đâ...
Cây dược liệu cây Cỏ xước, Nam ngưu tất - Achyranthes aspera L
Theo Đông Y Cỏ xước có vị đắng, chua, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, lợi tiểu. Người ta đã biết là chất saponin trong rễ có tác dụng phá huyết và làm vón albumin. Cỏ xước còn có tác dụng chống viêm tốt ở cả giai đoạn mạn tính và cấp tính. Ở...
Cây dược liệu cây Tía tô, Tử tô - Perilla frulescens (L.) Britton
Theo Đông Y Tía tô có vị cay, mùi thơm, tính ấm. Lá có tác dụng làm ra mồ hôi, lợi tiêu hoá, trừ cảm lạnh. Thân cành lợi tiêu hoá. Hạt trừ hen, trị ho, làm long đờm. Lá dùng trị , Sổ mũi, đau đầu, ho; Đau tức ngực, buồn nôn, nôn mửa; Giải độc cua cá. Thân...
Cây dược liệu cây Thương lục - Phytolacca acinosa Roxb. (P. esculenta Van Houtte)
Theo Đông Y Rễ có vị đắng, tính lạnh, có độc; có tác dụng trục Thủy tiêu thũng, thông lợi nhị tiện, giải độc tán kết. Trong rễ có steroid saponin, chất này có tác dụng diệt tinh trùng. Thường dùng trị: Thủy thũng, cổ trướng, nhị tiện không thông; Sướt cổ...
Cây dược liệu cây Thương lục Mỹ - Phytolacca decandra L. (P. americana L.)
Theo Đông Y Thương lục, Mỹ Vị đắng, tính hàn, có độc (ở tất cả các bộ phận). Rễ có tác dụng gây nôn, xổ, lợi tiểu, hơi gây ngủ. Lá cũng gây ngủ và giải độc. Dịch cây có thể gây viêm da. Thường dùng ngoài để điều trị bệnh vẩy nến và nấm da đầu (nấm tóc). R...
Cây dược liệu cây Hồi núi, Đại hồi núi, Mu bu (Mèo) - lllicium griffithii Hook. f et. Thoms
Theo y học cổ truyền, Quả hồi chứa chất độc. Mùi vị của dầu lúc đầu hầu như không có, sau có vị chát, thơm và có pha mùi của ớt và Hồ tiêu. Người ta chỉ dùng hạt giã ra để duốc cá, không dùng uống được. Nếu dùng nhầm sẽ bị ngộ độc: có triệu chứng nôn mửa,...
Cây dược liệu cây Hồng bì, Hoàng bì, Quất hồng bì, Nhâm - Clausena lansium (Lour.) Skeels
Theo Đông Y, Lá có vị đắng và cay, tính bình; có tác dụng hạ nhiệt, làm long đờm. Rễ và hạt có vị đắng và cay tính hơi ấm; có tác giảm đau, lợi tiêu hoá, tiêu phù. Quả có vị ngọt và chua, tính hơi ấm; có tác dụng làm long đờm kích thích tiêu hoá và ngừng...
Cây dược liệu cây Chìa vôi bò, Rau tai trâu, Nho lá tim -Cissus repens Lam
Theo y học cổ truyền Dây và lá Chìa vôi bò có ít độc, có tác dụng trừ độc tiêu thũng. Rễ tán kết, tiêu thũng. Quả ăn tươi và cũng dùng nấu canh. Lá và ngọn non của thứ có lá không đỏ ở mặt dưới thái nhỏ dùng nấu canh chua.
Cây dược liệu cây Chìa vôi, Bạch phấn đằng, Rau chua, Đậu sương - Cissus moleccoiles Planch
Theo Đông Y Củ chìa vôi có vị đắng, chua, hơi the, tính mát, có tác dụng thông kinh, phá huyết, trừ tê thấp, lợi tiểu tiêu độc, sát trùng. Nhân dân thường dùng ngọn non và lá nấu canh chua. Củ thường dùng chữa đau nhức xương, đau nhức đầu, tê thấp, gân xư...