Cây dược liệu cây Thổ đương quy, Ðộc hoạt - Aralia cordata Thunb
Theo Đông Y Thân rễ và rễ có vị cay, tính ấm, không độc; có tác dụng trừ phong hoà huyết, phát hãn trấn thống, lợi niệu tiêu thũng, lưu phong bổ hư. Toàn cây giải nhiệt, cường tráng.
Cây dược liệu cây Thạch giáp sâm, Thạch giáp phong, Ngũ diệp sâm - Pentapanax fragrans (D. Don) Ha (P. leschenaultii (DC.) Seem.)
Theo Đông Y, Thạch giáp sâm Vị hơi đắng, chát, tính ấm; có tác dụng khư phong thấp, tán hàn, chỉ thống. Thường dùng trị viêm khí quản, suyễn khan, trẻ em viêm phổi, đau khớp xương, đau dạ dày, lở loét (sang độc).
Cây dược liệu cây Tầm gửi lá nhỏ, Mộc vệ lá mảnh, Tâm gửi cây dâu - Taxillus gracilifolius (Schult.) Ban (Scurrala gracilifolia (Schult.) Danser)
Theo Y học cổ truyền Tầm gửi lá nhỏ, Lá sắc uống dùng chữa đau lưng mỏi gối, phong thấp, mụn nhọt, làm chắc chân răng, làm tóc chóng mọc và cũng làm trà uống cho phụ nữ mới sinh. Quả dùng sắc uống có tác dụng làm sáng mắt.
Cây dược liệu cây Tầm gửi quả chùy, Mộc vệ ký sinh - Scurrula parasitica L. (Loranthus parasiticus (L.) Merr., Taxillus parasitica (L.) Ban)
Theo ĐôngY Tâm gửi quả chùy có Vị đắng chát, tính bình; có tác dụng tức phong định kinh, khư phong trừ thấp, bổ thận, thông cân lạc, ích huyết, an thai. Ta thường dùng làm thuốc bổ gan thận, mạnh gân cốt, lợi sữa.
Ý nghĩa của số lượng hạt trên vòng hạt và Công dụng của tràng hạt khi niệm Phật
Căn cứ vào những pháp số tổng thành mà nó biểu trưng theo quan niệm của phật giáo, việc sử dụng tràng hạt có số hạt khác nhau, thì ý nghĩa biểu trưng của nó cũng có những khác biệt:
Thông tin cây Dược liệu Kim Tiền Thảo tại thị trường Việt Nam hiện tại
Cây Dược liệu Kim tiền thảo là nguồn dược liệu quan trọng để chữa sỏ mật, sỏi thận, bàng quang, phù thũng, bệnh về thận, khó tiêu. Kinh nghiệm nhân dân thường dùng toàn thân tươi, phơi hoặc sao khô, sử dụng dưới dạng thuốc sắc hoặc pha chè để uống, dùng...
Cây dược liệu cây Vẩy rồng, Cây mắt trâu, Kim tiền thảo - Desmodium styracifolium (Osb.) Merr
Theo Đông Y Vẩy rồng Vị ngọt, nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, tán thấp, lợi niệu thông lâm. Thường dùng chữa: Sỏi niệu đạo, sỏi bàng quang, sỏi túi mật; Nhiễm khuẩn đường niệu, viêm thận phù thũng; Viêm gan vàng da. Người có thai không dùng.
Cây dược liệu cây Xương sơn, Giàng sơn, Mặt trắng - Chassalia curviflora (Wall.) Thwaites (C. chartaceae Craib, Psychotria curviflora Wall.)
Theo Đông Y Xương sơn Cây có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm, khư phong. Ở miền Trung Việt Nam, lá được chế thuốc uống trị sốt rét; rễ chữa hắc lào, ho, đau đầu. Quả cây ăn được. Ở Trung Quốc, lá và rễ dùng chữa đau phong thấp, đau xương, viêm ph...
Cây dược liệu cây Xoài - Mangifera indica L
Theo Đông Y, Xoài Quả, vỏ, lá có vị chua, ngọt, tính mát; hạch quả có vị chua, chát, tính bình. Quả có tác dụng thanh nhiệt tiêu trệ, ích vị, chỉ thổ, giải khát, lợi niệu. Hạt quả có tác dụng chỉ khái, kiện vị. Lá có tác dụng chỉ dương, hành khí sơ trệ, k...
Cây dược liệu cây Xà lách - Lactuca sativa L. var. capitata L
Theo Đông Y Xà lách, Vị ngọt đắng, tính mát; có tác dụng giải nhiệt, lọc máu, khai vị. Xà lách được chỉ định dùng làm thuốc trong các trường hợp thần kinh dễ bị kích thích, suy nhược tâm thần, đánh trống ngực, co giật nội tạng, chứng đau dạ dày, di mộng t...
Cây dược liệu cây Sắn dây, Sắn cơm - Pueraria thomsonii Benth
Theo Đông Y, Cát căn có vị ngọt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải biểu, giải khát, sinh tân dịch. Được dùng chữa cảm mạo phát nóng không ra mồ hôi, miệng khô, họng khát hoặc là cảm sốt đau các cơ bắp, còn dùng trị đi lỵ ra máu, ban sởi mới phát, mụ...
Cây dược liệu cây Sả, Mao hương - Cymbopogon citratus (DC.) Stapf
Theo Đông Y Vị ngọt, tính ấm, có mùi thơm; có tác dụng khư phong thanh thấp, tán hàn giải biểu, thông kinh lạc, tiêu thũng, phòng côn trùng cắn. Ngày nay, ta dùng Sả chữa: cảm mạo, nóng sốt đau đầu, đau dạ dày, ỉa chảy, phong thấp tê đau, đòn ngã tổn thươ...
Cây dược liệu cây Sa môn, Cây vẩy ốc - Salomonia cantoniensis Lour
Theo Đông Y Vị hơi cay, tính ấm, có hương thơm, hơi có độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng, kháng khuẩn chống đau, khử ế. Thường được dùng chữa sốt trẻ em, chữa đau mắt
Cây dược liệu cây Củ mài, Khoai mài - Dioscorea persimilis Prain et Burk
Theo Đông Y, Củ mài có vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ tỳ vị, ích tâm phế, bổ thận, chỉ tả lỵ. Thường gọi là Hoài sơn Hoài sơn được sử dụng làm thuốc bổ ngũ tạng, mạnh gân xương và dùng chữa: Người có cơ thể suy nhược; Bệnh đường ruột, ỉa chảy, lỵ lâu...
Cây dược liệu cây Củ khỉ, Vương tùng, Hồng bì núi - Clausena indica (Dalz.) Oliv
Theo Đông Y Củ khỉ, Vị đắng, hơi cay, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, trừ thấp tiêu thũng. Ta thường dùng Củ khỉ làm thuốc chữa cảm cúm, nhức đầu, đau bụng, tê thấp. Dùng ngoài, lấy lá giã đắp chữa sai khớp, gãy xương. Lá còn là nguyên liệu cấ...