Tăng độ mờ da gáy và các bệnh lý thai nhi
Độ mờ da gáy không chỉ là một dấu chứng để tầm soát bất thường bộ nhiễm sắc thể của thai nhi mà còn liên quan nhiều đến tình trạng tăng tỉ lệ bất thường hình thái học của thai nhi, tăng tỉ lệ thai nhi mắc các hội chứng liên quan gen, tăng tỉ lệ sảy thai...
Dấu hiệu nhận biết và điều trị bệnh nấm miệng
Nấm miệng là một tình trạng mà trong đó các loại nấm Candida albicans tích tụ trên niêm mạc miệng gây tổn thương răng miệng, thường là trên lưỡi hoặc má trong. Các tổn thương có thể bị đau và có thể chảy máu một chút khi cạo ra. Đôi khi nấm có thể lây lan...
Cây dược liệu cây Ðảng sâm, sâm dây ngọc linh, Sâm dây, Sâm leo, Dùi gà - Codonopsis javanica
Theo Đông Y Ðảng sâm có vị ngọt, tính bình; có tác dụng bổ tỳ vị, ích khí, sinh tân dịch, giải khát. Củ thường được dùng làm thuốc như Ðảng sâm Trung Quốc để chữa cơ thể suy nhược, mỏi mệt ăn không ngon, đại tiện lỏng, phế hư, phiền khát, thiếu máu, vàng...
Cả làng đang đổi đời từ trồng cây dược liệu sâm dây, sâm Ngọc Linh
Một trong những hộ dân trồng sâm Ngọc Linh và đã thu được “quả ngọt” là hộ ông A Sinh - Trưởng thôn Pú Tá, xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum). Cách đây một tháng, gia đình ông A Sinh bán 1kg sâm Ngọc Linh (khoảng 90 cây sâm Ngọc Linh 5 tuổi) với giá 6...
Cây dược liệu cây Sim - Rhodomyrtus tomentosa
Theo Đông Y Sim có Vị ngọt, chát, tính bình. Rễ có tác dụng khư phong hoạt lạc, thu liễm chỉ tả; lá có tác dụng thu liễm chỉ tả, chỉ huyết, quả bổ huyết. Chữa đau bụng, ỉa chảy, lỵ, ung nhọt, cầm máu. Dùng búp non hoặc nụ hoa, ngày 10-30 búp hoặc nụ tươi...
Cây dược liệu cây Sa sâm nam không thân - Launaea acaulis
Theo Đông Y Sa sâm nam không thân, Vị ngọt nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị lao phổi, ho, viêm tuyến sữa, cam tích. Có nơi dùng trị mụn nhọt lở ngứa. Sa sâm nam không thân có tên khoa học: Launaea acaulis l...
Cây dược liệu cây Sa sâm nam, Xà lách biển - Launaea sarmentosa
Theo Đông Y Cây có tác dụng lợi sữa, nhuận tràng, lợi tiểu. Lá Sa sâm nam dùng được làm rau ăn, có thể ăn sống như rau xà lách. Cây Sa sâm nam hay Xà lách biển có tên khoa học: Launaea sarmentosa thuộc họ Cúc - Asteraceae.
Cây dược liệu cây Đinh lăng, Cây gỏi cá - Polyscias fruticosa
Theo Đông Y Đinh lăng , Rễ cây có vị ngọt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng thông huyết mạch, bồi bổ khí huyết; lá đinh lăng có vị đắng, tính mát có tác dụng giải độc thức ăn, chống dị ứng, chữa ho ra máu, kiết lỵ. Toàn cây đinh lăng bao gồm rễ, thân, lá đ...
Cây dược liệu cây Dây ruột gà, Mộc thông - Clematis chinensis Osbeck
Theo Đông Y Dây ruột gà , Rễ có vị cay, mặn, tính ấm, có tác dụng khư phong trừ thấp, thông lạc chỉ thống. Thân có vị ngọt, nhạt, hơi đắng, tính mát; có tác dụng lợi tiểu, lợi tràng, tiêu viêm. Rễ thường được dùng làm thuốc giúp tiêu hoá, thông tiểu tiện...
Cây dược liệu cây Dâu tây - Fragaria vesca
Theo Đông Y Quả có vị se, có tác dụng lợi tiểu. Quả thường dùng để ăn tươi, làm mát, chế rượu xirô, dùng uống bổ. Có thể dùng trị sỏi, tê thấp, thống phong. Thân rễ được dùng thay thế Cà phê ở vùng Kashmia (Ấn Độ). Nước hãm lá dùng trị ỉa chảy và bệnh đườ...
Tôn vinh các y, bác sỹ trong sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân
Ngày 27/2, tại nhiều tỉnh, thành trong cả nước đã diễn ra các hoạt động kỷ niệm 63 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam nhằm tôn vinh những đóng góp của đội ngũ y bác sỹ trong cả nước cho sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Hoa Kỳ: Đại học Naropa thành lập Trung tâm Phật giáo Chogyam Trungpa
Đại học Naropa (Naropa University) sẽ thành lập Trung tâm Phật giáo Chogyam Trunga, để vinh danh người sáng lập đại học này, nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày viên tịch của Tôn giả Chogyam Trungpa (1939-1987).
Em Phượng bị u não cần các nhà hảo tâm giúp đỡ
Em Đặng Thị Ngọc Phượng (sinh năm 1995 - ảnh), trú tại thôn Xuân Lập, xã Cam Tân (H.Cam Lâm, Khánh Hòa), vừa tốt nghiệp Trường Đại học Khánh Hòa (khoa Sư phạm Ngữ văn). Thế nhưng, em lại bị mắc bệnh u não.
Cây dược liệu cây Ngũ vị, Ngũ vị tử - Schisandra chinensis
Theo Đông Y Ngũ vị tử có 5 vị: ngọt, mặn, đắng, cay và chua, nhưng thường là chua, ngọt, tính ấm, nhân hạt có vị cay và đắng; có tác dụng ích khí sinh tân dịch, thu liễm giữ tinh, bổ thận an tâm, ngừng tả lỵ mạn tính. Thường dùng chữa hen suyễn, ho lâu, n...
Cây dược liệu cây Nhân trần - Adenosma caeruleum
Theo Đông Y Nhân trần có Vị hơi cay, đắng, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng thanh nhiệt, khư phong, tiêu thũng, tiêu viêm, chống ngứa. Nhân dân thường dùng Nhân trần làm thuốc cho phụ nữ sau khi sinh đẻ. Nước sắc cây này có tác dụng tiêu, kích thích ăn uống...